'Hiệu ứng cánh bướm' cắt nghĩa bệnh tự kỷ

Qua 'hiệu ứng cánh bướm', các đột biến ở gen không liên quan đến bệnh tự kỷ sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của những gen liên quan đến chứng rối loạn này.

Lộ gia thế 'khủng' ít biết của nam MC VTV vừa gây bão với bảng điểm toàn 9, 10 khi học đại học

Nam MC Việt Khuê của VTV vừa gây bão mạng khi khoe bảng điểm siêu khủng toàn 9, 10 lúc còn là sinh viên.

Các giải Nobel Vật lý trong 10 năm qua

Chiều ngày 3/10/2023, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2023 thuộc về 3 nhà khoa học Pierre Agostini (người Pháp), Ferenc Krausz (người Áo gốc Hungary) và Anne L' Huillier (người Thụy Điển gốc Pháp) do 'các phương pháp thực nghiệm tạo ra xung ánh sáng atto giây phục vụ nghiên cứu động lực học điện tử trong vật chất'.

Giáo sư đầu tiên của Trường ĐH Đà Lạt: Nhà toán học top 100 châu Á

PGS. TS Phạm Tiến Sơn vừa được Trường Đại học Đà Lạt bổ nhiệm chức danh Giáo sư. Ông cũng chính là vị Giáo sư đầu tiên của ngôi trường 65 tuổi này.

Giáo dục Tin tức giáo dục Gần 200 nhà khoa học tham dự diễn đàn về toán học lớn nhất khu vực

Sáng 25/8, Trường đại học (ĐH) Sư phạm, ĐH Huế tổ chức khai mạc hội nghị Toán học Miền Trung và Tây Nguyên lần thứ tư. Hội nghị là diễn đàn lớn nhất của các nhà toán học và giáo dục toán học khu vực Miền Trung và Tây Nguyên, được tổ chức hai năm một lần.

GS giải Nobel Vật lý: Ranh giới giữa tài năng xuất chúng và 'kẻ ngốc'

'... Ranh giới giữa chuyện tôi là một tài năng xuất chúng và một kẻ ngốc trong khoa học nhiều khi cũng phụ thuộc vào may mắn'.

Giáo sư Nobel Vật lý 2016 'gợi ý' giới trẻ Việt Nam cách đoạt giải Nobel

'Nhiều người hỏi tôi làm thế nào để đoạt được giải Nobel. Tôi trả lời rằng, các bạn không cần phải tài giỏi như Albert Einstein, mà các bạn cần sự may mắn để tìm ra những điều mới mẻ', GS Duncan Haldane, người đoạt giải Nobel Vật lý 2016 chia sẻ cùng hàng trăm bạn trẻ tại TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Giáo sư đoạt giải Nobel về Vật lý 2016 Duncan Haldane thắp đuốc khoa học tại Việt Nam

Giáo sư Duncan Haldane (người Mỹ, đoạt giải Nobel Vật lý 2016) đã cùng với các nhà khoa học quốc tế, người trẻ Việt Nam trao tay, thắp lên ngọn đuốc khoa học đầu tiên tại Trung tâm ICISE - Quy Nhơn, nhằm lan tỏa tình yêu, ngọn lửa khoa học cháy mãi cho Việt Nam...

Nobel muộn cho người chỉ ra 'Chúa không thích điểm kỳ dị khỏa thân'

Nobel Vật lý 2020 đã xướng tên Roger Penrose - nhà khoa học gạo cội của ngành vật lý, từng cùng Stephen Hawking chỉ ra và tìm cách lý giải sự tồn tại của hố đen vũ trụ.

Nobel Vật lý 2020 và các giải Nobel Vật lý 10 năm trở lại đây

Ba nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez đã có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý thiên văn và giúp giải mã những bí ẩn quan trọng trong vũ trụ.

Vĩnh biệt Giáo sư Đặng Đình Áng - cây đại thụ ngành toán học Việt Nam

Giáo sư Đặng Đình Áng, người đã mang toán học hiện đại vào phía Nam đầu thập niên 60, cây đại thụ của ngành toán học Việt Nam, qua đời ngày 29.8, hưởng thọ 94 tuổi.

Giáo sư toán học Đặng Đình Áng qua đời, thọ 94 tuổi

Giáo sư toán học Đặng Đình Áng, nhà khoa học có nhiều đóng góp cho ngành toán học Việt Nam, vừa qua đời lúc 10 giờ sáng nay, 29-8, hưởng thọ 94 tuổi.

Mạng 6G sẽ nhanh gấp 100 lần 5G

Trong khi 5G còn chưa phổ biến, các nhà nghiên cứu đã bắt tay phát triển công nghệ mạng di động thế hệ tiếp theo, tạm gọi là 6G.

Phát hiện bí mật về cấu trúc di truyền của bệnh tâm thần phân liệt

Các nhà khoa học của Trường Y khoa UNC đã tiến hành giải trình tự gen lớn nhất từ trước đến nay về tâm thần phân liệt giúp đưa ra một bức tranh đầy đủ hơn về vai trò của bộ gen đối với căn bệnh này.

GS trẻ nhất Việt Nam: Hãy hết mình với đam mê

Giáo sư - Tiến sĩ Sĩ Đức Quang (Khoa Toán - Tin, ĐH Sư phạm Hà Nội) là một trong hai người được công nhận Giáo sư trẻ nhất năm 2019 khi anh mới 38 tuổi, là người thành danh nhờ con đường tự học, vượt lên hoàn cảnh để kiên trì theo đuổi đam mê khoa học.