Tháp rùa Hà Nội - Trái tim của Hồ Gươm giữa lòng thủ đô

'Dù có đi bốn phương trời lòng vẫn nhớ về Hà Nội… /Ôi nhớ Hồ Gươm xanh thắm Nơi Tháp Rùa nghiêng soi bóng/Thành cũ Thăng Long hồn nước non thiêng/Còn lắng đâu đây dấu xưa oai hùng Hà Nội ơi'…mỗi lần bài hát Nhớ về Hà Nội vang lên, những ai đã từng đến Thủ đô, đặc biệt những người Hà Nội ở khắp mọi miền Tổ quốc và thế giới lại thắt lòng nhớ về Hà Nội yêu dấu. Yêu Hà Nội, nhớ Thủ đô nhưng mấy ai biết sự tích Tháp Rùa.

Tháp Rùa tại Hồ Gươm được xây dựng khi nào?

Tháp Rùa là biểu tượng của thành phố Hà Nội, được xây dựng trên một gò đất rộng khoảng 350m2. Tầng dưới của tháp được xây rộng rồi thu nhỏ dần lên tầng trên.

Tên gọi hiếm ai biết của Tháp Rùa, bí ẩn bàn thờ bên trong mà người Hà Nội gốc 3 đời còn không biết

Trước đây trên đỉnh Tháp Rùa từng có một bức tượng rất đẹp do người Pháp xây dựng. 'Trái tim Hồ Gươm' còn có nhiều tên gọi và gắn với những câu chuyện thú vị mà ít người biết đến.

Tượng Nữ thần tự do từng được đặt ở đâu Hà Nội?

Phiên bản tượng Nữ thần tự do xuất hiện ở Hà Nội từ rất sớm, khoảng năm 1887 và tồn tại ngót nghét nửa thế kỷ. Vị trí đặt tượng từng bị thay đổi nhiều lần.

Ảnh tư liệu hiếm về hồ Gươm cuối thế kỷ XIX

Dưới bàn tay quy hoạch của người Pháp, hồ Gươm như một giao lộ, điểm kết nối hai nét kiến trúc và văn hóa Đông - Tây. Cũng giai đoạn này, để phục vụ làm đường và xây dựng khu phố Pháp, một số chùa quanh hồ Gươm đã bị phá hủy.

Chuyện xưa Hồ Gươm

Ôn chuyện cũ Hồ Gươm, nhớ lại một thời mất nước tủi nhục khi tượng 'bà đầm xòe' được thực dân Pháp đặt trên Tháp Rùa, ta càng hiểu giá trị to lớn của độc lập, tự do.

Người Hà Nội có biết không?

Mỗi lần tôi có việc đến nhà Bưu điện cũ Hà Nội xây dựng thời Pháp (vốn gọi là 'nhà dây thép'), nhìn tháp Hòa Phong sát hồ Hoàn Kiếm bên kia đường Đinh Tiên Hoàng, tôi lại nhớ đến những chuyện bi hài xảy ra quanh vùng đất này vào thời Pháp thuộc.

30 ngày rung chuyển Hà Thành

Ở khu vực Mễ Trì – Hà Nội, có một con phố dài 830m và rộng 17,5m, chạy từ số nhà 30 đường Phạm Hùng đến cổng khu đô thị Mỹ Đình. Đó là phố mang tên Trần Văn Lai. Ông nguyên là Đại biểu Quốc hội khóa II và III, Thứ trưởng Bộ Thương binh – Xã hội và sau làm Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội.

'Hội Những người cầm bút can đảm' thực chất là các phần tử cơ hội, chống phá

Khá ồn ào lâu nay trên không gian mạng là 'Hội Những người cầm bút can đảm' mà thực chất là một số phần tử cơ hội, bất mãn chính trị, thù hận với chế độ trong nước và lưu vong ở hải ngoại hoạt động khá ồn ào, dưới sự cổ vũ, hà hơi tiếp sức của các thế lực thù địch, phản động.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Không đủ tư cách phán xét về nhân quyền ở Việt Nam

TTH - Cứ theo 'lệ thường niên', vào trung tuần tháng đầu tiên của năm, tổ chức Human Rights Watch (HRW) lại có báo cáo nhân quyền thế giới. Ngày 13/1/2022, tổ chức này đã ra một 'Bản báo cáo thường niên năm 2022', 'đánh giá' về nhân quyền của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam trong năm 2021.

Xung quanh câu chuyện 'Bà Đầm Xòe'

Những công dân Việt Nam chân chính không chấp nhận sự bất bình đẳng trước pháp luật và có quyền đề nghị chính quyền thực thi công lý 'không có vùng cấm' theo đúng các quy định của pháp luật.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 14.7?

Nỗi lo phà, đò ngang; Đơn giản hóa thủ tục hỗ trợ theo Nghị quyết 68... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 14.7.

Tản mạn quanh tên Quảng trường Ba Đình

Vừa giỗ lần thứ sáu nhà văn Tô Hoài. Hiếm lắm những sự ra đi của ai đó như những đại thụ đột ngột cỗi đi, tự dưng òa ra một khoảng trống. Cánh rừng văn vốn đã thưa của nước Nam ta còn lâu nữa mới có thứ thụ mộc khép tán để bù vào khoảng trống ấy. Tô Hoài là một thứ đại thụ như thế.

Những vườn hoa, công viên và ghế đá đầu tiên của Hà Nội

Trước khi thực dân Pháp xâm chiếm Hà Nội, nơi vui chơi công cộng trong thành phố chủ yếu là các khoảng đất trống, sân đình. Sau này, Hà Nội xây vườn hoa, công viên tạo ra bước ngoặt trong sinh hoạt của thị dân Hà Nội.

Hình độc về tượng Nữ thần Tự Do trên đỉnh tháp Rùa Hà Nội

Từ năm 1891-1896, một phiên bản thu nhỏ của tượng Nữ thần Tự Do đã được đặt trên đỉnh tháp Rùa ở hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Nơi tái hiện giai đoạn 'chuyển mình' của mỹ thuật Việt Nam

Từ ngày 10/10/2019 đến ngày 15/3/2020, triểm lãm Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng tại Hà Nội – nửa đầu thế kỷ 20 được tổ chức tại Bảo tàng Hà Nội. Triển lãm nhằm đưa đến cho công chúng cái nhìn toàn cảnh về giai đoạn 'chuyển mình' từ nền mỹ thuật dân gian truyền thống sang nền mỹ thuật hiện đại của Việt Nam.

Trưng bày 'Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng tại Hà Nội - nửa đầu thế kỷ 20'

Chiều 10/10, trưng bày chuyên đề 'Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng tại Hà Nội - nửa đầu thế kỷ 20' và triển lãm nghệ thuật đa phương tiện 'Bùi Xuân Phái với Hà Nội' do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đã diễn ra tại Bảo tàng Hà Nội.

Triển lãm Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng nửa đầu thế kỷ 20

Triển lãm sẽ trưng bày các hiện vật mang đậm dấu ấn mỹ thuật Đông Dương – giai đoạn đỉnh cao của nền mỹ thuật Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Khám phá Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng nửa đầu thế kỷ 20

200 tư liệu, hiện vật, tác phẩm hội họa, điêu khắc, kiến trúc của nhiều tác giả với nhiều chất liệu khác nhau sẽ được trưng bày phục vụ công chúng tại Bảo tàng Hà Nội trong triển lãm 'Mỹ thuật Đông Dương và nghệ thuật ứng dụng tại Hà Nội – nửa đầu thế kỷ 20'.