Đại lễ Phật Đản 2024 là ngày nào?

Lễ Phật Đản Sanh là ngày lễ lớn của những người theo Phật Giáo, diễn ra vào ngày rằm tháng 4 hàng năm.

Phật Thích Ca và Phật A Di Đà khác nhau thế nào?

Nhiều người tưởng Phật Thích Ca và Phật A Di Đà là một trong khi đây là 2 vị Phật ở 2 thời đại khác nhau; vậy dựa vào đặc điểm nào để phân biệt tượng của các ngài?

Đến thánh địa Phật giáo, chiêm bái bức tượng 1550 tuổi và hậu duệ của Cội Bồ Đề

Chúng tôi đến thành phố Bodh Gaya, tiếng Việt là Bồ Đề Đạo Tràng, nơi linh thiêng nhất của Phật giáo trên thế giới đúng dịp lễ hội Trùng tụng kinh tạng Pali quốc tế.

Nhiều hoạt động ý nghĩa kính mừng Đại lễ Phật đản 2023

Lễ Phật Đản được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng tư âm lịch, nhằm kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời. Đại lễ Phật đản năm nay được Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các cấp, các cơ sở thờ tự trong tỉnh chuẩn bị chu đáo, tổ chức trọng thể các hoạt động chào mừng.

7 bài học Đức Phật răn dạy để có thể sống thọ và tích phúc

Lời khuyên mà Đức Phật dành cho các Phật tử, dù ngàn đời sau nhưng vẫn còn nguyên giá trị. Nếu biết áp dụng, bản thân mỗi người sẽ thấy cuộc sống của mình thay đổi.

Người ta bỏ quên lại là người quan tâm ta nhất

Ai cũng sẽ có 4 người bạn trong cuộc đời của mình. Nhưng người quan trọng nhất lại thường bị bỏ bê. Nếu thấu hiểu được triết lý này, ắt hẳn bạn sẽ có cuộc sống hạnh phúc.

Đường tu khổ hạnh của Tôn giả Ma Ha Ca Diếp

Tôn giả Ma Ha Ca Diếp (tên gọi khác là Ma Ha, Đại Ca Diếp) là một trong thập đại đệ tử của Tất Đạt Đa Cồ Đàm và là người tổ chức và chỉ đạo đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất. Ma Ha Ca Diếp nổi tiếng có hạnh Ðầu đà (tu khổ hạnh) nghiêm túc nhất và là người đứng đầu Tăng già sau khi Tất Đạt Đa Cồ Đàm mất.

Phật dạy: Có 2 điều ngay lập tức mang lại niềm vui và hạnh phúc

Đức phật nói, 'Có 2 việc có thể ngay lập tức mang lại niềm vui và hạnh phúc, thậm chí là may mắn lớn cho chúng ta. Thứ nhất, đó là hiếu kính với cha mẹ. Thứ hai là làm những việc tốt ngay trong ngôi nhà của mình'.

Bồ đề - lời nhắc nhở của quá khứ thẳm sâu về sự tỉnh thức

Đã từ rất lâu, cây bồ đề nơi đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thành đạo, trở thành một trong những nơi chiêm bái của Phật tử từ khi đức Phật nhập Niết Bàn cho đến ngày nay. Cũng do vậy cây bồ đề, lá bồ đề trở thành một biểu tượng tâm linh gắn liền với Phật giáo. Bồ đề - cái tên ấy được phiên âm từ tiếng Phạn là Bodhi, có nghĩa là sự tỉnh thức, sự thông suốt đạo lý.