Tàu ngầm - Công cụ đắc lực trong thế trận phòng thủ của Indonesia

Ngày 3/7, trang The East Asia Forum đăng tải bài viết của tác giả Yokia Rahmad Isjchwansyah, Đại học Paramadina, Indonesia về việc quốc gia này tăng cường hạm đội tàu ngầm nhằm bảo vệ lãnh thổ biển rộng 6,4 triệu km2 với ngân sách quốc phòng hạn chế.

Quân sự thế giới hôm nay (17-6): Ukraine trình làng phương tiện không người lái mặt nước thực hiện nhiệm vụ cảm tử

Quân sự thế giới hôm nay (17-6-2024) có những nội dung sau: Hà Lan mua 4 tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Barracuda, Ukraine trình làng phương tiện không người lái mặt nước Stalker 5.0, Thổ Nhĩ Kỳ trưng bày xe quân sự không người lái Alpar.

Indonesia mua hai tàu ngầm hiện đại của Pháp

Indonesia mới đây đã ký hợp đồng mua 2 tàu ngầm của hải quân Pháp. Thông tin vừa được công bố trên trang web của tập đoàn hải quân Pháp.

Quân đội Indonesia mua hai tàu ngầm của Tập đoàn Hải quân Pháp

Hải quân Indonesia đã ký hợp đồng mua 2 tàu ngầm lớp Scorpene do Tập đoàn Hải quân của Pháp sản xuất. Đây là một phần của thỏa thuận hợp tác quốc phòng mà Pháp và Indonesia ký vào năm 2021.

Thụy Điển thắt chặt kiểm soát lòng Biển Baltic bằng 2 tàu ngầm mới

Các tàu ngầm mới đầu tiên của Thụy Điển trong nhiều thập kỷ sẽ có vũ khí tiên tiến, động cơ đẩy tàng hình và thân tàu tránh sóng siêu âm để chống lại Nga dưới biển Baltic.

Dự án tàu ngầm Orka của Ba Lan: Tham vọng biến Biển Baltic thành 'Hồ NATO'

Ba Lan hiện quan tâm đến việc mua tàu ngầm hiện đại cho Dự án Orka, nhằm hỗ trợ tham vọng của liên minh phương Tây biến Biển Baltic thành 'Hồ NATO'.

Dự án Orka muốn biến Baltic thành hồ của NATO

Nhà thầu quốc phòng Hanwha Ocean Hàn Quốc đang muốn bán tàu ngầm diesel-điện lớp Dosan Ahn Chang-ho KSS-III theo chương trình Orka cho Ba Lan.

Tham vọng tàu chiến của kình địch khiến Trung Quốc dè chừng?

New Delhi đang ấp ủ tham vọng hiện đại hóa hải quân với việc đầu tư thích đáng vào biệt đội tàu sân bay và tàu ngầm.

Tín hiệu mới từ quan hệ Ấn – Pháp

Theo AFP, Ấn Độ đã công bố thỏa thuận mua máy bay chiến đấu mới của Pháp khi Thủ tướng Narendra Modi đến thăm Paris.

Biển Đông sắp xuất hiện lực lượng tàu ngầm mới

Những chiếc tàu ngầm luôn được xem là vũ khí nguy hiểm của biển cả, đặc biệt trong những vùng biển rộng lớn và có nhiều diễn biến căng thẳng như Biển Đông.

Pháp, Australia 'làm hòa' sau thỏa thuận tàu ngầm thất bại

Tân Thủ tướng Anthony Albanese tìm cách thiết lập lại quan hệ với Pháp vốn đã trở nên tồi tệ do thỏa thuận mua tàu ngầm bị hủy bỏ.

Bài học cho châu Âu sau việc Mỹ lập AUKUS

Giáo sư Carl Thayer cho rằng bài học cho châu Âu là chính quyền Biden có xu hướng nghiêng về chủ nghĩa đơn phương, thể hiện qua việc rút quân khỏi Afghanistan và thành lập AUKUS.

Rạn nứt quan hệ đồng minh

Quan hệ giữa các đồng minh chủ chốt trong NATO bị rạn nứt nghiêm trọng sau khi Australia quyết định hủy hợp đồng thế kỷ trị giá hơn 56 tỷ USD mua tàu ngầm của Pháp để tham gia dự án phát triển tàu ngầm chung với Mỹ và Anh. Paris gọi quyết định của Canbera là 'cách hành xử không phải giữa các đồng minh' và cảnh báo về những hậu quả nặng nề và nghiêm trọng.

Vì sao Australia hủy hợp đồng tàu ngầm với Pháp để đối lấy thỏa thuận AUKUS?

Chỉ 2 tuần sau cuộc họp trực tuyến với giới chức Pháp, cam kết thúc đẩy hợp tác quốc phòng, Australia bất ngờ hủy hợp đồng tàu ngầm chạy diesel-điện với Pháp để theo đuổi chương trình tàu ngầm năng lượng hạt nhân với công nghệ của Mỹ và Anh.

Thủ tướng Úc xát muối vào nỗi đau của Pháp khi nói thẳng tàu ngầm Pháp là thứ không đáng xài

Thủ tướng Úc nói thẳng: 'Khả năng của các tàu ngầm lớp Attack (Pháp) không phải là thứ mà Úc cần để bảo vệ các lợi ích chủ quyền của chúng tôi'

Lần cuối Mỹ trao công nghệ hạt nhân cho đồng minh, Pháp từng đòi rời NATO

Vụ phản đối Wasghinton bán tàu ngầm hạt nhân cho Canberra không phải lần đầu tiên Paris lên tiếng lo ngại về việc người Mỹ chia sẻ công nghệ hạt nhân hoặc có quyền lực đối với năng lực hạt nhân của một quốc gia khác.