Khu di tích cổ đại Persepolis đối mặt với nguy cơ bị phá hủy do địa y

Nhiều loài địa y đỏ hiện đã mọc lên và ăn sâu vào những bức tranh điêu khắc tinh xảo tại khu di tích Persepolis, khu di tích cổ đại nổi tiếng nhất của Iran.

'Mọi cô gái đều xứng đáng có cơ hội để phát huy tiềm năng trong STEM'

Ailin Nurasheva, một nhà hoạt động đến từ Kazakhstan, đang thúc đẩy giáo dục hòa nhập cho trẻ em vùng nông thôn và hỗ trợ trẻ em gái đạt được thành công trong lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học (STEM).

Vịnh lọt top đẹp nhất thế giới của Việt Nam được công nhận Di sản Địa chất Quốc tế lần thứ 2

Trước đó, cuối tháng 8 vừa qua, quần thể này đã được Liên hiệp Khoa học Địa chất Quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế.

Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh Việt Nam tại Pháp

Tối 13/9, tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam ở Paris, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Cấm hay không cấm học sinh sử dụng điện thoại trong lớp học?

Chuyện cho học sinh phổ thông sử dụng hay không sử dụng điện thoại trong trường học bỗng trở nên 'nóng' khi năm học mới 2024-2025 bắt đầu. Ý kiến ủng hộ cấm để giúp học sinh tập trung vào việc học, tăng cường sự kết nối với thầy cô, bè bạn. Trong khi đó, cũng không ít ý kiến phản đối, cho rằng điều này đi ngược lại xu thế chuyển đổi số trong giáo dục.

800 đại biểu tham dự Hội nghị Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu

Sáng 12/9, Hội nghị lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 với chủ đề 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng CVĐC' đã khai mạc tại TP. Cao Bằng. Hội nghị diễn ra từ ngày 12 đến 15/9 với hơn 800 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự.

Công viên địa chất Lạng Sơn được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Chiều 08/9, tại thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiến hành họp, đánh giá và biểu quyết công nhận CVĐC Lạng Sơn là CVĐC toàn cầu UNESCO.

Nhiều nước châu Âu cấm học sinh dùng điện thoại di động

Theo quy định mới được một số quốc gia châu Âu ban hành, bắt đầu từ năm học này, học sinh sẽ không được giữ điện thoại di động bên mình trong suốt cả ngày học. Mục đích là để giảm thời gian sử dụng màn hình của các em và chống tình trạng bắt nạt trên mạng.

Brazil cảnh báo nguy cơ mất vùng đầm lầy lớn nhất thế giới Pantanal

Ngày 4/9, Bộ trưởng Môi trường Brazil Marina Silva cảnh báo vùng đầm lầy lớn nhất thế giới Pantanal có thể biến mất hoàn toàn vào cuối thế kỷ này do cháy rừng liên tục, hệ lụy của hiện tượng Trái Đất nóng lên.

'Từ câu chuyện ngày đầu đến 'thành phố truyền cảm hứng'

Ngày 16/7/1999, Hà Nội trở thành TP đầu tiên khu vực châu Á – Thái Bình Dương được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình'.

Ninh Bình và thành phố Gyeongju (Hàn Quốc) hợp tác bảo tồn di sản văn hóa

Trong các ngày 3 - 4/9, Đoàn công tác do ông Joo Nak-Young, Thị trưởng thành phố Gyeongju (Hàn Quốc) dẫn đầu đã có chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Ninh Bình nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa 2 địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa - lịch sử, xây dựng và phát triển đô thị di sản cố đô.

Nhật Bản: Cây tuyết tùng 3.000 năm tuổi đổ do bão

Một cây tuyết tùng 3.000 năm tuổi mang tính biểu tượng trên đảo Yakushima ở Tây Nam Nhật Bản bị đổ, có thể do gió mạnh của bão Shanshan gây ra.

Nhật Bản mất cây tuyết tùng 3.000 năm tuổi do bão Shanshan

Cây tuyết tùng cao 26m, có tên là 'Yayoisugi,' với chu vi thân cây khoảng 8m đã bị đổ, có thể là do gió mạnh của bão Shanshan gây ra.

Nhật Bản: Cây tuyết tùng 3.000 năm tuổi bị đổ

Một cây tuyết tùng 3.000 năm tuổi mang tính biểu tượng trên đảo Yakushima ở Tây Nam Nhật Bản đã bị đổ, có thể là do gió mạnh của bão Shanshan gây ra.

Động lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học mới

Năm học 2023-2024, ngành Giáo dục và Đào tạo Sơn La tiếp tục thực hiện tốt việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Kết quả đạt được là động lực để toàn ngành giáo dục hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học mới 2024-2025 và thành công trong thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

UNESCO kêu gọi hành động khẩn cấp để bảo tồn Di sản Lumbini

Vào ngày 25-7, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) đã đưa ra một quyết định quan trọng liên quan đến Lumbini, nơi đản sinh của Đức Phật theo truyền thống Phật giáo.

Dâng hương tưởng niệm 55 năm ngày mất Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Pháp

Nhân kỷ niệm 55 năm ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/9/1969-2/9/2024) và 79 năm Quốc khánh Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024), các Cơ quan đại diện của Việt Nam tại Pháp, đã cùng nhau tới công viên Montreau ở TP. Montreuil để đặt vòng hoa tại tượng đài Bác.

Dâng hương tưởng niệm 55 năm Ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, nhân kỷ niệm 55 năm Ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/9/1969 - 2/9/2024) và 79 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng, Đại sứ Nguyễn Thị Vân Anh - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) - cùng toàn thể cán bộ nhân viên Đại sứ quán và các cơ quan đại diện của Việt Nam tại Pháp, đã dâng hương tưởng nhớ Bác Hồ, trong khuôn viên Đại sứ quán Việt Nam tại thủ đô Paris.

Chính phủ công nhận khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế thành lập thành phố trung ương

Khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế vừa được Chính phủ công nhận dự kiến thành lập thành phố trực thuộc trung ương đạt tiêu chí đô thị loại I.

Khám phá vẻ đẹp của Công viên địa chất Non nước Cao Bằng

Được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Công viên địa chất toàn cầu vào tháng 4/2018, Công viên địa chất Non nước Cao Bằng mang trong mình vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên, với những dấu tích lịch sử cùng nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

UNESCO đánh giá cao đóng góp của Việt Nam trong lĩnh vực khoa học tự nhiên

Ngày 30-8, tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Đại sứ Nguyễn Thị Vân Anh - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO- đã có cuộc gặp làm việc với bà Lidia Arthur Brito - Trợ lý Tổng giám đốc UNESCO về Khoa học tự nhiên và chính xác. Theo kế hoạch, bà Lidia Arthur Brito sẽ có chuyến thăm Việt Nam từ ngày 9 đến 12-9 tới.

UNESCO đánh giá cao đóng góp của Việt Nam trong khoa học tự nhiên

Ngày 30/8, Đại sứ Nguyễn Thị Vân Anh, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã có cuộc gặp làm việc với bà Lidia Arthur Brito, Trợ lý Tổng Giám đốc UNESCO về khoa học tự nhiên và chính xác tại Trụ sở UNESCO trước thềm chuyến thăm Việt Nam của bà từ ngày 9 đến 12/9/2024.

UNESCO đánh giá cao đóng góp của Việt Nam trong lĩnh vực khoa học tự nhiên

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 30/8, tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Đại sứ Nguyễn Thị Vân Anh - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO đã có cuộc gặp làm việc với bà Lidia Arthur Brito - Trợ lý Tổng Giám đốc UNESCO về Khoa học tự nhiên và chính xác. Theo kế hoạch, bà Lidia Arthur Brito sẽ có chuyến thăm Việt Nam từ ngày 9-12/9 tới.

Thành lập Công viên địa chất Phú Yên

UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định 1184 về việc thành lập Công viên địa chất Phú Yên, tên tiếng Anh là PHU YEN GEOPARK.

Phú Yên ra mắt Công viên địa chất - Bước đệm trở thành di sản toàn cầu

Ngày 30/8, UBND tỉnh Phú Yên chính thức công bố quyết định thành lập Công viên Địa chất Phú Yên (Phu Yen Geopark), đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc phát triển và bảo tồn các giá trị di sản của tỉnh.

Khu vực tỉnh Thừa Thiên - Huế dự kiến thành lập thành phố trực thuộc Trung ương đạt tiêu chí đô thị loại I

Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định công nhận khu vực tỉnh Thừa Thiên - Huế dự kiến thành lập thành phố trực thuộc Trung ương đạt tiêu chí đô thị loại I.

Khu vực Thừa Thiên Huế dự kiến thành lập thành phố trực thuộc TW đạt tiêu chí đô thị loại I

Ngày 30/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 924/QĐ-TTg công nhận khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế dự kiến thành lập thành phố trực thuộc Trung ương đạt tiêu chí đô thị loại I.

Phê duyệt đề án thành lập Công viên địa chất Phú Yên

Ngày 30/8, UBND tỉnh Phú Yên ban hành Quyết định phê duyệt Đề án thành lập Công viên địa chất Phú Yên, hướng tới danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Thành lập Công viên địa chất Phú Yên - Phu Yen Geopark

Ngày 30/8, Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên đã có quyết định thành lập Công viên địa chất Phú Yên - Phu Yen Geopark, với tổng diện tích đất liền khoảng 1.927km2 và diện tích mặt nước vùng nội thủy khoảng 1.000km2.

Thành lập Công viên địa chất Phú Yên

Ngày 30/8, UBND tỉnh Phú Yên đã có quyết định thành lập Công viên địa chất Phú Yên.

Thành lập Công viên địa chất Phú Yên, hướng tới xây dựng hồ sơ trình UNESCO

Công viên địa chất Phú Yên được định hướng để xây dựng hồ sơ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO.

Phú Yên thành lập công viên địa chất gần 3.000 km2 đất liền và mặt nước

Khu vực Công viên địa chất Phú Yên nằm trên địa bàn 7 huyện, thị xã, thành phố với tổng diện tích đất liền khoảng 1.927 km2 và diện tích mặt nước vùng nội thủy khoảng 1.000 km2.

Nga: Động đất có độ lớn gần 6 tại bán đảo Kamchatka ở vùng Viễn Đông

Bán đảo Kamchatka nằm ở vùng Viễn Đông của Nga là nơi nổi tiếng với những cụm núi lửa lớn, một điểm đến du lịch hấp dẫn và được UNESCO đưa vào danh sách Di sản Thế giới.

Động đất có độ lớn 5,9 tại bán đảo Kamchatka của Nga

Trung tâm địa chấn châu Âu-Địa Trung Hải (EMSC) cho biết một trận động đất có độ lớn 5,9 đã xảy ra ở ngoài khơi bờ biển phía Đông của bán đảo Kamchatka (thuộc vùng Viễn Đông của Nga) vào sáng 30/8 theo giờ địa phương. Độ sâu chấn tiêu của trận động đất là 51 km.

Phú Yên thành lập công viên địa chất rộng gần 3.000 km2

Công viên địa chất tỉnh Phú Yên rộng khoảng 1.927 km2 đất liền, 1.000 km2 mặt nước vùng nội thủy.

Lâm Đồng: Thành phố Đà Lạt ra mắt bản đồ du lịch nghệ thuật

Bản đồ Du lịch nghệ thuật được thiết kế để tăng mức độ tiếp cận của du khách với hoạt động nghệ thuật, âm nhạc đặc sắc ở thành phố Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng).

Đà Lạt ra mắt bản đồ du lịch nghệ thuật

Ngày 29/8, tại nhà ga xe lửa Đà Lạt, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã ra mắt 'Bản đồ du lịch nghệ thuật Đà Lạt'. Đây là một trong 3 sáng kiến cấp địa phương nhằm thúc đẩy vai trò của văn hóa và sáng tạo, hiện thực hóa các nội dung đã cam kết khi gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO.

Ra mắt bản đồ du lịch nghệ thuật Đà Lạt

Bản đồ ra đời giúp kết nối và giới thiệu những điểm đến nghệ thuật đặc sắc, các điểm biểu diễn văn hóa, âm nhạc, danh lam thắng cảnh đặc trưng của Đà Lạt

Ra mắt Bản đồ Du lịch Nghệ thuật Đà Lạt

Ngày 29/8, tại Đà Lạt, UBND TP Đà Lạt phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam và Công ty TNHH Nghệ thuật số Bảy (Phố Bên Đồi) tổ chức Lễ ra mắt 'Bản đồ du lịch nghệ thuật Đà Lạt'.

Ra mắt bản đồ du lịch nghệ thuật Đà Lạt phục vụ du khách

Bản đồ được phát hành bằng hai thứ tiếng (Anh - Việt) cung cấp khoảng 60 điểm đến ở khu vực trung tâm của Đà Lạt cùng một số vùng lân cận khác về không gian lịch sử và di sản, thắng cảnh thiên nhiên, không gian trưng bày, địa điểm âm nhạc - giải trí... với thông tin về địa chỉ kèm lời giới thiệu ngắn gọn về điểm đến; hình ảnh bắt mắt, sinh động.

Ra mắt bản đồ du lịch nghệ thuật Đà Lạt

Bản đồ cung cấp khoảng 60 điểm đến ở khu vực trung tâm của Đà Lạt cùng một số vùng lân cận khác, được phân loại thành 8 nhóm theo mục đích tham quan như: không gian lịch sử và di sản, thắng cảnh thiên nhiên, không gian trưng bày và địa điểm nghệ thuật, điểm đến âm nhạc và giải trí…

UNESCO thúc đẩy tác động tích cực của thể thao dành cho người khuyết tật

Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trước thềm lễ khai mạc Paralympic Paris 2024, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) và Ủy ban Paralympic Quốc tế (IPC) đã tổ chức 'Hội nghị quốc tế về hòa nhập người khuyết tật: Thúc đẩy tác động tích cực của thể thao dành cho người khuyết tật'. Hội nghị diễn ra trong hai ngày 27-28/8 tại trụ sở UNESCO ở thủ đô Paris. Nhân dịp này, ngọn lửa Paralympic đã được thắp lên tại trụ sở UNESCO.

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà là Di sản Địa chất Quốc tế

Cùng với 99 địa điểm khác của 53 quốc gia trên thế giới, Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà đã được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế.

Vẻ đẹp hiếm có của Di sản địa chất quốc tế ở Việt Nam

Diện mạo của khu vực Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà và các giá trị địa chất, địa mạo độc đáo, nổi tiếng như ngày nay là kết quả của quá trình vận động kiến tạo địa chất khu vực kéo dài hơn 500 triệu năm.

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế

Cùng với 99 địa điểm khác của 53 quốc gia trên thế giới, Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà đã được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế.

Cuộc thi 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' - quảng bá sâu rộng văn hóa, lịch sử Hà Nội

Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' là một hoạt động có ý nghĩa góp phần vào hoạt động chung của thành phố chào mừng kỷ niệm 70 Ngày Giải phóng Thủ đô.

Hạn chế học sinh dùng thiết bị số tại trường

Lo ngại tác động tiêu cực của các thiết bị số đối với sự phát triển của trẻ em, Bộ Giáo dục Thái Lan thông báo có kế hoạch hạn chế học sinh sử dụng các thiết bị này tại trường học.

Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế

Cùng với 99 địa điểm khác của 53 quốc gia trên thế giới, Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà đã được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế.