Giáo viên Hàn Quốc áp lực vì lương thấp, lớp đông

Theo báo cáo gần đây của OECD, số lượng học sinh trên một giáo viên ở Hàn Quốc trung bình là 15,8 ở trường tiểu học và 13,1 ở trường THCS...

Khám phá Phần Lan - Đất nước của những cơ hội rộng mở

Phần Lan đang ngày càng trở thành một điểm đến du học lý tưởng cho các học sinh, sinh viên từ khắp nơi trên thế giới.

Nghịch lý khó hiểu ở Hàn Quốc

Dù trình độ học vấn cao, từ đại học trở lên, phụ nữ Hàn Quốc vẫn ít có cơ hội tìm việc so với đàn ông cùng độ tuổi.

Bầu cử Chủ tịch đảng LDP Nhật Bản và cao trào 'luận chiến' chính sách giáo dục

Trong bối cảnh các đảng đối lập 'chĩa mũi dùi' vào các chính sách an sinh xã hội hiện hành, 'luận chiến' chính sách giữa các ứng cử viên trong cuộc bầu cử chủ tịch đảng cầm quyền Tự do Dân chủ Nhật Bản (LDP) trở thành cao trào với chủ đề về chính sách giáo dục. Đây cũng là một trong những chủ đề được dư luận quan tâm nhất.

Ý thử nghiệm AI trong lớp học

Ý sẽ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào trường học trong bối cảnh chính phủ Thủ tướng Giorgia Meloni tìm kiếm những phương thức mới để thu hẹp khoảng cách kỹ năng số giữa nước này và các thành viên trong Liên minh châu Âu (EU).

Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh Việt Nam tại Pháp

Tối 13/9, tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam ở Paris, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Việt Nam sẽ thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển ngành bán dẫn

Theo Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia, để phát triển ngành bán dẫn, Việt Nam phải tiếp tục thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là doanh nghiệp Hoa Kỳ.

Thái Lan lên kế hoạch áp đặt thuế bổ sung 15%

Cục Thuế Thái Lan đang có kế hoạch áp đặt thuế bổ sung 15% đối với các công ty xuyên quốc gia hoạt động tại nước này bắt đầu từ năm 2025.

Hành động cải thiện chất lượng giáo dục ở Đông Nam Á

Là một khảo sát quốc tế do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đề xuất để đánh giá khả năng của học sinh 15 tuổi tại các nước và vùng lãnh thổ trong và ngoài OECD về toán, khoa học và đọc hiểu, chương trình Đánh giá Học sinh Quốc tế (PISA) đã cung cấp những hiểu biết quan trọng về cách các quốc gia Đông Nam Á có thể cải thiện kết quả giáo dục. Bằng cách tập trung vào những kỹ năng cơ bản, cùng với đó là tận dụng dữ liệu đánh giá và trao quyền cho các nhà giáo dục, học sinh các nước có thể đạt được những tiến bộ đáng kể.

Hà Lan cấm học sinh tiểu học, trung học mang điện thoại đến trường

Lệnh cấm học sinh tiểu học và trung học cơ sở mang điện thoại thông minh, đồng hồ thông minh và máy tính bảng tại Hà Lan đã có hiệu lực trên toàn quốc.

Hơn trăm nghìn thanh niên Anh 'ở nhà'

Hơn 100 nghìn thanh, thiếu niên Anh trong độ tuổi 16 - 22 không đi học, đi làm do gặp nhiều trở ngại trong cuộc sống.

Hà Lan: Cấm học sinh sử dụng điện thoại di động tại trường học

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, bắt đầu từ năm học mới này, khi trở lại trường vào ngày 2/9, học sinh tiểu học tại Hà Lan bị cấm sử dụng điện thoại di động, đồng hồ thông minh và máy tính bảng tại trường vì chính phủ nước này cho rằng các thiết bị thông minh làm học sinh 'xao nhãng', làm giảm hiệu suất học tập và tương tác xã hội.

Mỹ yêu cầu Canada tham vấn về thuế mới

Tuyên bố của Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) nêu rõ sẽ làm việc với Canada thông qua các cuộc tham vấn để giải quyết các mối quan ngại của Mỹ về loại thuế mới.

Hạ tầng giao thông dẫn 'đại bàng làm tổ'

Hạ tầng giao thông có vai trò quyết định đến sự hấp dẫn của môi trường đầu tư. Theo TS Nguyễn Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, chỉ khi có hạ tầng giao thông tốt, Việt Nam mới đón được nhiều 'đại bàng đến làm tổ'.

Những người vắt kiệt sức cho công việc

Tại Hàn Quốc, hiện không thiếu những người lao động làm việc từ 9 giờ sáng tới 9 giờ tối. Có thể nói, những người này sống tại công ty và chỉ về 'thăm' nhà vào mỗi tối.

Hàn Quốc cải cách khẩn cấp quỹ hưu trí công trị giá hơn 830 tỷ USD

Ngày 29-8, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol cam kết cải cách khẩn cấp quỹ hưu trí quốc gia, một trong những quỹ lớn nhất thế giới với hơn 830 tỷ USD tài sản.

Tỷ lệ sinh tại Hàn Quốc giảm vì... áp lực thi cử

Ngân hàng Hàn Quốc kêu gọi chính phủ cải tổ kì thi tuyển sinh đại học cạnh tranh khốc liệt vì liên quan đến tỷ lệ sinh và tình trạng dân cư ở Seoul.

Phụ huynh Hàn Quốc phản đối sách giáo khoa AI

Sách giáo khoa ứng dụng AI sẽ là 'trọng tâm' cho kế hoạch cải cách hệ thống giáo dục Hàn Quốc.

Cơ hội vàng để giải quyết ô nhiễm nhựa

Vài tháng nữa, các cuộc đàm phán quan trọng về một hiệp ước ràng buộc đầu tiên trên thế giới nhằm giảm quyết tình trạng ô nhiễm nhựa sẽ diễn ra vào cuối tháng 11 tại Busan (Hàn Quốc).

Tồn kho dầu toàn cầu ảnh hưởng tới quyết định của OPEC+ sắp được đưa ra

Khi OPEC+ chuẩn bị cho cuộc họp tiếp theo, nhóm này tự nhận thấy mình đang ở ngã ba đường và có khả năng tác động đến thị trường dầu mỏ toàn cầu.

Thuế tiêu thụ đặc biệt điều tiết vĩ mô ngành rượu, bia

Kintedothi - Thuế tiêu thụ đặc biệt đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các hoạt động kinh tế và xã hội ở mức độ vĩ mô, mặc dù phạm vi điều tiết của nó không rộng.

Phụ huynh Hàn Quốc phản đối kế hoạch dùng sách giáo khoa AI

Chính phủ Hàn Quốc cho biết các tài liệu/thiết bị giáo dục sử dụng công nghệ kỹ thuật số mới là 'chìa khóa' để cải tổ hệ thống đào tạo, theo Financial Times.

Chính sách ưu đãi đầu tư cần hướng đến thu hút nhà đầu tư chiến lược

Tiếp tục có những bước cải cách về chính sách ưu đãi đầu tư tại Việt Nam, trong đó hướng đến nhà đầu tư chiến lược phù hợp với nhu cầu phát triển của Việt Nam là vấn đề được các chuyên gia khuyến nghị tại hội thảo 'Thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh thực thi quy tắc Thuế tối thiểu toàn cầu' do Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp Bộ tổ chức vào sáng ngày 21/8.

Châu Âu lạc nhịp trong cuộc đua thu hút lao động nhập cư

Là một trong những nền kinh tế giàu có nhất thế giới, nhưng Liên minh châu Âu (EU) không thu hút được nhiều nhân tài từ nước ngoài như mong muốn, ngay cả khi khối này đang gặp khủng hoảng về di cư.

Trung Quốc dẫn đầu thế giới về sản lượng nhiều vật liệu quan trọng

Trung Quốc chiếm khoảng 2/3 tổng sản lượng các vật liệu quan trọng đối với thế giới như nhôm, lithium, cobalt, đất hiếm...

Doanh nghiệp khởi nghiệp thất bại do 'đói vốn'

Hiện nay có rất nhiều mô hình, dự án khởi nghiệp, tuy nhiên, tỷ lệ thất bại không hề nhỏ. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do các doanh nghiệp khởi nghiệp (startup) bị 'đói vốn'.

Costa Rica công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Việc Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica trao Công hàm công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường là một động thái tích cực trong bối cảnh Việt Nam đang đề nghị một số đối tác thương mại công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam. Qua đây góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Costa Rica.

Costa Rica công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar Rivera vừa trực tiếp thông báo và trao Công hàm công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Costa Rica đã trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Việt Nam được 73 quốc gia công nhận là nền kinh tế thị trường

Tính đến cuối giờ chiều 8/5, Costa Rica là quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Costa Rica vừa trở thành quốc gia thứ 73 trên thế giới công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường…

Costa Rica công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Ngày 5/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica, ông Rodrigo Chaves - Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar - đã trực tiếp thông báo và trao công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường. Như vậy, Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Costa Rica là quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường trong các vụ việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp.

Thêm một quốc gia công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Costa Rica là quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Ngày 5/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar đã trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường. Đây là quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường

Ngày 5/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica, ngài Rodrigo Chaves, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar trực tiếp thông báo và trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường tại trụ sở Bộ Công thương. Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Ngày 5-8, Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Costa Rica là nước 73 công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.

Costa Rica- quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Ngày 5/8/2024, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica - ngài Rodrigo Chaves, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar trực tiếp thông báo và trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường tại trụ sở Bộ Công thương.

Thêm một quốc gia công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Costa Rica vừa chính thức công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường, trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Ngày 5/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica - Ngài Rodrigo Chaves, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar đã trực tiếp thông báo và trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường tại trụ sở Bộ Công Thương.

Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường

Chiều 5/8, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ông Manuel Tovar Rivera, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica.

Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường

Ngày 05/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica - ngài Rodrigo Chaves, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar đã trực tiếp thông báo và trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường tại trụ sở Bộ Công Thương, trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Costa Rica công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Ngày 5/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica – Ngài Rodrigo Chaves, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar đã trực tiếp thông báo và trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường tại trụ sở Bộ Công Thương.

Thu 192 tỷ USD từ xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến, chế tạo

Trong 7 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã thu về 192 tỷ USD từ xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo, chiếm 84,6% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2023.

Costa Rica công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam

Tin từ Bộ Công Thương chiều 5-8 cho biết, Costa Rica trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.

Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường

Costa Rica vừa trở thành quốc gia thứ 73 công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.