Bát Xát tổ chức Hội thi 'Tìm hiểu kiến thức phòng chống bạo lực giới, xâm hại và mua bán người'

Sáng 27/6, tại xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh phối hợp với Tổ chức Hagar tổ chức Hội thi 'Tìm hiểu kiến thức phòng chống bạo lực giới, xâm hại và mua bán người'.

Văn Yên: Vì một môi trường gia đình an toàn

Văn Yên đã chú trọng xây dựng mạng lưới bảo vệ phụ nữ và trẻ em bị bạo lực gia đình (BLGĐ) tại các xã, thị trấn với 12 mô hình phòng, chống BLGĐ; 167 câu lạc bộ (CLB) gia đình phát triển bền vững, gia đình hạnh phúc, phòng, chống BLGĐ...

'Vượt khó' để hỗ trợ trẻ em dân tộc thiểu số bị xâm hại

Thực tế đã và đang cho thấy, tình hình xâm hại trẻ em vùng dân tộc thiểu số vẫn còn những diễn biến phức tạp, cả về tính chất và mức độ. Tại các bản làng đường sá heo hút, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn cho trẻ em nói chung và trẻ em gái nói riêng.

Vấn nạn tình trạng xâm hại tình dục trẻ em: Khi 'ác quỷ' là... người thân

Thông tin từ Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 cho thấy, trong 9 tháng qua, có 92 ca gọi đến có nhu cầu hỗ trợ, can thiệp xâm hại tình dục (XHTD) và có tới 28,2% thủ phạm XHTD trẻ em là người thân của trẻ, nên công tác điều tra xử lý các vụ XHTD còn gặp nhiều khó khăn.

Nhiều thách thức trong hỗ trợ trẻ em bị xâm hại

Trong những năm gần đây, tình trạng xâm hại tình dục (XHTD) trẻ em diễn biến phức tạp, không giảm mà có xu hướng tăng lên. Đặc biệt, xảy ra rất nhiều vụ việc XHTD nghiêm trọng, khiến trẻ còn rất nhỏ tuổi (5 tuổi) bị tử vong. Việc hỗ trợ trẻ em bị xâm hại nói chung và trẻ em vùng dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng đang gặp nhiều khó khăn, thách thức.

Hỗ trợ trẻ em là nạn nhân của xâm hại tình dục: Giải pháp nào để hóa giải thách thức?

Khi bị xâm hại tình dục, trẻ em không chỉ bị ảnh hưởng đến tuổi thơ mà cả cuộc đời của các em sau này sẽ bị ảnh hưởng bởi những tổn thương tâm lý. Chính vì thế, hỗ trợ các em là nạn nhân của xâm hại tình dục là vô cùng cần thiết. Thực tế cho thấy, việc hỗ trợ can thiệp cho nhóm đối tượng trẻ em bị xâm hại còn bất cập, đòi hỏi phải có giải pháp tháo gỡ kịp thời.

Yên Bái: Nhiều hoạt động hỗ trợ trẻ em dân tộc thiểu số bị xâm hại

Thời gian qua, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em có chiều hướng gia tăng và ngày càng phức tạp, nhiều vụ án xâm hại tình dục trẻ em xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng về mặt tâm, sinh lý cho nạn nhân, đặc biệt là trẻ em người dân tộc thiểu số (DTTS).

Hỗ trợ trẻ em bị xâm hại tình dục vượt qua sang chấn

Ngày 26-10, tại Hà Nội, Tổ chức Hagar quốc tế tại Việt Nam đã tổ chức tọa đàm 'Thách thức và giải pháp trong công tác hỗ trợ trẻ em trải qua xâm hại tình dục'.

Giải pháp hỗ trợ trẻ em trải qua xâm hại tình dục

Ngày 26/10, Tổ chức Hagar Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Tọa đàm 'Thách thức và Giải pháp trong công tác hỗ trợ trẻ em trải qua xâm hại tình dục' tại Hà Nội.

Nhiều khó khăn trong việc hỗ trợ trẻ em dân tộc thiểu số bị xâm hại

Nhiều vụ xâm hại tình dục diễn ra ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn trong công tác hỗ trợ. Đây là một trong những thực tế được nêu ra tại tọa đàm 'Thách thức và giải pháp trong công tác hỗ trợ trẻ em trải qua xâm hại tình dục' do Tổ chức Hagar quốc tế tại Việt Nam tổ chức sáng 26/10.

Giải pháp hỗ trợ trẻ em trải qua xâm hại tình dục

Muốn giảm thiểu thấp nhất trẻ em vùng sâu, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số bị xâm hại tình dục, thì cần có sự phối hợp chặt chẽ liên ngành giữa các đoàn thể với các cơ quan chức năng.

Gần 100 trẻ dưới 16 tuổi bị xâm hại tình dục trong 9 tháng đầu năm

Xâm hại tình dục trẻ em trong những năm gần đây đã trở thành vấn đề nhức nhối đối với toàn xã hội. Đáng nói, nhiều trường hợp bị xâm hại khi còn rất nhỏ tuổi.

Khắc phục khó khăn để hỗ trợ trẻ em dân tộc thiểu số bị xâm hại

Tại tọa đàm 'Thách thức và giải pháp trong công tác hỗ trợ trẻ em trải qua xâm hại tình dục' do Tổ chức Hagar quốc tế tại Việt Nam tổ chức vào sáng 26/10, nhiều đại biểu bày tỏ lo ngại về tình trạng trẻ em dân tộc thiểu số bị xâm hại tình dục.

Yên Bái: Hỗ trợ phụ nữ nâng cao quyền năng kinh tế

Hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ là hoạt động thường xuyên, liên tục và luôn được các cấp hội phụ nữ (HPN) chú trọng thực hiện.

Những góc nhìn mới để phòng, chống bạo lực gia đình

Vẫn biết rằng, với người Việt thuật ngữ 'bạo lực' là một khái niệm rất mạnh và mọi người thường ngần ngại sử dụng thuật ngữ này để nói về hành vi của các thành viên gia đình mình. Thế nên, trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều hình thức bạo lực thường không được coi là bạo lực, hoặc được lý giải theo rất nhiều hướng bao biện khác nhau.

Yên Bái sơ kết giai đoạn 1 Dự án 'Giảm bạo lực trên cơ sở giới và hỗ trợ phụ nữ, trẻ em gái dễ bị tổn thương tại vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam'

Ngày 30/6, tại thành phố Yên Bái, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phối hợp với Tổ chức Hagar Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết giai đoạn 1 và triển khai giai đoạn 2 Dự án 'Giảm bạo lực trên cơ sở giới và hỗ trợ phụ nữ, trẻ em gái dễ bị tổn thương tại vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam' do Tổ chức tài trợ.

Hành trình nghiệt ngã của những cô vợ 'đào tẩu' khỏi cuộc hôn nhân mà mình từng nâng niu, hy vọng

Chị H. bỏ trốn khỏi nhà, mang theo chiếc xe máy và 200 ngàn cùng 2 đứa con, ước mơ duy nhất của chị là có thể cao chạy xa bay khỏi gã chồng vũ phu đã hành hạ chị suốt 18 năm trời.

'Đào tẩu' khỏi cuộc hôn nhân địa ngục

Những người vợ bị chồng hành hạ trong cuộc hôn nhân địa ngục đã tìm mọi cách trốn chạy, cho dù biết cuộc sống tương lai chưa chắc đã tốt đẹp hơn.

Hành trình nghiệt ngã của những cô vợ 'đào tẩu' khỏi cuộc hôn nhân mà mình từng nâng niu, hy vọng

Chị H. bỏ trốn khỏi nhà, mang theo chiếc xe máy và 200 nghìn cùng 2 đứa con, ước mơ duy nhất của chị là có thể cao chạy xa bay khỏi gã chồng vũ phu đã hành hạ chị suốt 18 năm trời.

Vì sao nạn mua bán người gia tăng?

Các nguyên nhân làm gia tăng nạn mua bán người đã được đề cập tại buổi tổng kết dự án 'Hỗ trợ nạn nhân mua bán người vượt qua đại dịch COVID-19' do Tổ chức Hagar Quốc tế tại Việt Nam phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Yên Bái vừa tổ chức.

Xã Hội TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Với những người làm công tác về giới và phòng chống bạo lực gia đình, điều họ cảm thấy vui nhất chính là sự thay đổi của những người trong cuộc, là hạnh phúc bình dị của những người chồng, người vợ sau những va vấp trong hôn nhân.

Người đàn ông đánh vợ cả ngày lẫn đêm bỗng 'hoàn lương' kì diệu

Nhiều lần, chi Hoa muốn ly hôn, chấm dứt 8 năm hôn nhân với anh Quỳnh, người chồng nổi tiếng vũ phu nhất xã. Thế nhưng chị lại nghĩ, ly hôn rồi các con biết dựa vào ai, chị cũng không còn chỗ nào để nương tựa.

Người đàn ông 'vũ phu nhất huyện' bật khóc khi nhắc đến chuyện quá khứ

'Qua các thước phim phản ánh về tình trạng bạo lực gia đình tôi nhận thấy hình ảnh của mình ở trong đó và tôi nghĩ rằng bản thân mình cần phải thay đổi để có một cuộc sống tốt đẹp hơn…', người đàn ông nhiều năm bạo hành vợ chia sẻ.