Khái lược Phật giáo Bangladesh

Nước Cộng hòa Nhân dân Bangladesh hiện nay, Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) nổi bật với khoảng một triệu tín đồ Phật tử, theo thống kê Dân số Bangladesh 2024 là 173.562.364 người.

Lý do khiến thần tiên bị cấm lấy vợ lấy chồng do chính sư phụ Tôn Ngộ Không tiết lộ, 99% fan Tây Du Ký không biết

Ai cũng biết thần tiên bị cấm đoán chuyện yêu đương, tư tình nhưng nguyên do là gì thì không mấy ai biết được.

Bí ẩn đằng sau phép Cân Đẩu Vân của Tôn Ngộ Không

Cân Đẩu Vân là một phép thuật giúp Tôn Ngộ Không di chuyển nhanh như chớp, được Bồ Đề Tổ Sư ưu ái truyền dạy sau khi Thạch Hầu học được 72 phép biến hóa.

Ngoài Tôn Ngộ Không, Bồ Đề Tổ Sư cũng có 2 đồ đệ vang danh thiên giới: Đó là ai?

Trong số 3 đồ đệ của Bồ Đề Tổ Sư, Tôn Ngộ không là nhân vật có sức mạnh yếu nhất.

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu Tôn Ngộ Không nhắc đến Bồ Đề Tổ Sư

Sau khi bị Bồ Đề Tổ Sư đuổi đi, Tôn Ngộ Không dù là người có tính khoe khoang nhưng chưa bao giờ dám nhắc đến tên sư phụ.

Chân dung 3 vị tiên 'chống lưng' cho Tôn Ngộ Không: Có người là 'mẹ' của Tề Thiên Đại Thánh

Ba người này đều có danh tiếng vang xa, đến Ngọc Hoàng hay Phật Tổ đều phải nể phục.

Tổ sư Ashin Jinarakkhita, người phục hưng Phật giáo Indonesia hiện đại

Tổ sư Ashin Jinarakkhita, cha đẻ và truyền cảm hứng cho sự phục hưng Phật giáo Indonesia sau thời Độc lập Tổ quốc Indonesia, Ngài đã thành lập tổ chức Phật giáo tại gia cư sĩ và một cộng đồng Tăng già Phật giáo Indonesia.

Người thầy Tôn Ngộ Không từng 'bỏ lỡ': Nếu bái sư sẽ mạnh hơn cả Phật Tổ Như Lai

Người thầy đầu tiên của Tôn Ngộ Không là Bồ Đề Tổ Sư - vị thần được xem là thần thông quảng đại, đứng trong những vị trí đầu tiên của tiên giới.

Trước khi gặp Đường Tăng, Tôn Ngộ Không phạm một sai lầm lớn không kém việc đại náo Thiên Cung

Tôn Ngộ Không trước khi đi theo con đường chân tu đã phạm phải một sai lầm lớn không kém việc hắn đại náo Thiên Cung, khuấy đảo tam giới.

Tôn Ngộ Không kiêu ngạo, hiếu chiến nhưng lại thừa nhận không thể đánh thắng yêu quái ở nơi này

Dù có mạnh đến cỡ nào thì Tôn Ngộ Không vẫn có những điểm yếu không thể che giấu.

Tựa game siêu hot 'Black Myth: Wukong' chuẩn bị ra mắt hai phiên bản mở rộng

'Black Myth: Wukong' còn chưa hạ nhiệt, có thông tin cho biết nhà phát hành Game Scinece đã rục rịch chuẩn bị tung ra thêm hai bản mở rộng cho tựa game này, khiến các game thủ vô cùng phấn khích.

Tây Du Ký 1986: Lý do thực sự việc thần tiên bị cấm lấy vợ lấy chồng được chính Bồ Đề Tổ Sư tiết lộ

Thần tiên là những người bất tử, có pháp lực cao cường, được người người nể trọng. Tuy nhiên, khi ở vị trí đó, họ vẫn phải nằm trong những 'khuôn khổ' nhất định. Không chỉ trong Tây Du Ký mà rất nhiều bộ phim truyền hình thường nhắc về việc thần tiên có 1 điều đại kị, đó là không được lấy vợ hoặc lấy chồng, ai vi phạm sẽ bị trừng phạt nghiêm khắc.

Danh tính 5 người thông thạo 72 phép Thiên Cang: Tôn Ngộ Không 'yếu' nhất, số 1 không có gì bất ngờ

Tôn Ngộ Không mang danh Tề Thiên Đại Thánh nhưng lại là người 'xếp chót' trong 5 cao thủ thông thạo 72 phép Thiên Cang.

Thiền tông Lâm Tế truyền vào Đàng Trong và những đóng góp của Thiền sư Nguyên Thiều

Trong số các vị thiền sư người Trung Quốc đến hoằng pháp tại Đại Việt vào thế kỷ 17 có sư Nguyên Thiều, được nhìn nhận là một trong những vị Tổ danh tiếng đã gieo trồng hạt giống pháp của Thiền tông Lâm Tế tại xứ Đàng Trong.

Tại sao Tôn Ngộ Không đắc đạo thành Phật nhưng không đi tìm Bồ Đề Tổ Sư báo ơn?

Trước Đường Tăng, sự phụ đầu tiên của Tôn Ngộ Không là một nhân vật cực kì tài giỏi - Bồ Đề Tổ Sư. Ông là người đã dạy Tôn Ngộ Không 72 phép thần thông, tạo nên một 'yêu hầu' thần thông quảng đại, có bản lĩnh đại náo Thiên Cung, làm cho Tam giới hỗn loạn. Tuy nhiên, thân thế của ông lại vô cùng bí ẩn.

Vì sao Bồ Đề Tổ Sư nhiều đệ tử nhưng chỉ có mỗi Tôn Ngộ Không là danh tiếng vang xa?

Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không được xếp vào hàng một trong những nhân vật mạnh nhất khi dám đại náo Thiên Cung, đánh bại nhiều mãnh tướng của Thiên Đình. Người dạy dỗ Tôn Ngộ Không từ một con khỉ đá trở thành Tề Thiên Đại Thánh thần thông quảng đại chính là Bồ Đề Tổ Sư.

3 vị tiên 'chống lưng' cho Tôn Ngộ Không: Bồ Đề Tổ Sư lợi hại nhưng vẫn kém xa hai người còn lại

Ngay cả Ngọc Hoàng hay Bồ Đề Tổ Sư cũng phải kiêng nể trước 3 vị thần đứng sau Tôn Ngộ Không.

Phép thuật duy nhất Bồ Đề Tổ Sư kiên quyết không truyền dạy cho Tôn Ngộ Không, lý do sâu xa là gì?

Trong Tây Du Ký, Bồ Đề Tổ Sư là người thầy đầu tiên của Tôn Ngộ Không. Ông là vị thần tiên bí ẩn và lợi hại bậc nhất Tam giới. Trong quãng thời gian rèn giũa Ngộ Không, Bồ Đề Tổ Sư đã truyền cho đệ tử này 72 phép Thiên địa sát. Nhưng vẫn còn 1 phép thuật không giữ lại không truyền là Pháp nhãn.

Phàm nhân duy nhất biết sự tồn tại của Bồ Đề Tổ Sư, là 'nguồn cơn' cho sự kiện đại náo Thiên Cung của Tôn Ngộ Không

Trong Tây Du Ký, Bồ Đề Tổ Sư không phải là nhân vật có nhiều đất diễn nhưng ông lại có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với diễn biến bộ phim. Bởi, Bồ Đề Tổ Sư chính là sư phụ đầu tiên của Tôn Ngộ Không, dạy cho hắn 72 phép thiên cang địa sát, đặc biệt là Cân Đẩu Vân.

Con quái vật nào mà ngay cả Bồ Đề Sư Tổ cũng không dám xúc phạm? Dễ dàng hạ gục Tôn Ngộ Không, Như Lai Phật Tổ không tiện ra tay

Trong tác phẩm 'Tây Du Ký' của Ngô Thừa Ân, một trong những câu hỏi gây tò mò nhất đối với người đọc là: Quái vật nào mà ngay cả Bồ Đề Sư Tổ cũng không dám xúc phạm? Đó chính là Thanh Ngưu tinh – kẻ đã dễ dàng hạ gục Tôn Ngộ Không và khiến Như Lai Phật Tổ không tiện ra tay.

Bóc trần lý do Phật Tổ Như Lai thông suốt mọi việc nhưng lại nhiều lần hỏi lai lịch Tôn Ngộ Không

Giả vờ' hỏi lai lịch Tôn Ngộ Không, thực ra Phật Tổ Như Lai đang thăm dò ý tứ thực sự của người đứng sau 'thao túng' con khỉ đá này.

Bị cấm nhận là đệ tử, nhưng khi Tôn Ngộ Không quật đổ cây nhân sâm, tại sao hắn vẫn tìm Bồ Đề Tổ Sư nhờ giúp? Lý do thật ra rất đơn giản

Trong 'Tây Du Ký', người thầy đầu tiên đã truyền thụ 72 phép thần thông biến hóa cùng thuật cân đẩu vân cho Tôn Ngộ Không chính là Bồ Đề Tổ Sư, vị đại tiên, có pháp thuật và đạo hạnh cao thâm nhưng vô cùng huyền bí.

Bến Tre: Tưởng niệm Tổ Khánh Thông và ra mắt Ban Điều hành Tông phong tổ đình Bửu Sơn

Sáng 6-9 (4-8-Giáp Thìn), tại tổ đình Bửu Sơn (Bến Tre), môn đồ tứ chúng tông phong pháp phái đã trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm 71 năm ngày viên tịch của Tổ sư Khánh Thông, một trong những bậc tòng lâm thạch trụ của Phật giáo miền Nam, thành danh trong phong trào chấn hưng Phật giáo vào đầu thế kỷ 20.

Ngoài Tôn Ngộ Không, 2 đệ tử còn lại của Bồ Đề Tổ Sư cũng vang danh thiên giới: Vị trí số 1 khiến nhiêu người 'choáng'

Trong số 3 đồ đệ của Bồ Đề Tổ Sư, Tôn Ngộ không là nhân vật có sức mạnh yếu nhất.

Lý do Phật Tổ Như Lai không dám đổi tên Tôn Ngộ Không, lộ tình tiết bất ngờ fan cứng chưa chắc biết

Khi mới sinh ra đời, Tôn Ngộ Không chỉ là một con khỉ đá không danh xưng. Sau này hắn một mình học võ thuật rồi lái thuyền vượt biển đến Linh Đài Phương Thốn tìm thầy học phép thuật. Tại đây, hắn thuyết phục được Bồ Đề Tổ Sư nhờ sự chân thành. Bồ Đề Tổ Sư đã đặt cho con khỉ đá cái tên Tôn Ngộ Không.

Hé lộ câu nói của Bồ Đề Tổ Sư khiến Tôn Ngộ Không từ ngại khó ngại khổ trở nên hăm hở khi luyện Cân Đẩu Vân

Tây Du Ký không chỉ là câu chuyện đi thỉnh kinh thú vị mà còn ẩn chứa nhiều bài học nhân sinh sâu sắc.

Tổ sư Khánh Thông người suốt đời cống hiến chấn hưng PGVN (1870 - 1953)

Đại lão Hòa thượng thuộc dòng thiền Lâm Tế chính tông đời thứ 39, pháp húy Như Tín hiệu Khánh Thông

Trong 'Tây Du Ký', khi Tôn Ngộ Không bị đè dưới Ngũ Hành Sơn, vì sao Bồ Đề Tổ Sư không tới cứu? Lý do rất đơn giản

'Tây Du Ký', một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, được mọi nhà biết đến, đặc biệt là hình ảnh Tôn Ngộ Không ghét cái ác, cương trực và hiệp nghĩa từ lâu đã ăn sâu vào lòng nhiều khán giả.

Ứng dụng tư tưởng thiền học của Tam tổ Trúc Lâm trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay

Do đó bài học cố kết lòng dân của nhà Trần thông qua tư tưởng các vị tổ Trúc Lâm đáng được nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn hiện nay.

Trong 'Tây Du Ký', tại sao Bồ Đề Tổ Sư lại phải đuổi Tôn Ngộ Không xuống núi vội như vậy, liệu có phải biết có người đang tới và để hắn tránh mặt?

'Tây Du Ký' là một trong tứ đại danh tác Trung Quốc, có nhiều nội dung đáng bàn luận, để lại cho độc giả không gian tưởng tượng không giới hạn.

Chư Tăng TP.Thủ Đức Bố-tát chung và tưởng niệm Hòa thượng Thích Nhật Quang tại tổ đình Hội Sơn

Sáng 1-9 (29-7-Giáp Thìn), chư Tăng thành viên Ban Trị sự GHPGVN TP.Thủ Đức, chư Tăng trụ trì các cơ sở tự viện tập trung thực hiện Bố-tát, thính giới chung tại tổ đình Hội Sơn (P.Long Bình)

Khi đại náo Địa Phủ để xóa tên trong sổ sinh tử, Tôn Ngộ Không đã để sót 3 con khỉ nào?

Ngoài Tôn Ngộ Không thì còn có 3 con khỉ khác nằm trong Hỗn Thế Tứ Hầu, không chịu sự quản lý của Tam giới.

Đức Pháp chủ GHPGVN tưởng niệm Tổ sư Minh Phương Chơn Hương tại tổ đình Linh Nguyên (Long An)

Sáng nay, 31-8-2024 (28-7-Giáp Thìn), Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã quang lâm tổ đình Linh Nguyên (H.Đức Hòa, Long An) dâng hương tưởng niệm 105 năm ngày Tổ sư Minh Phương Chơn Hương (1857-1919) viên tịch.

Bồ Đề Tổ Sư dạy Tôn Ngộ Không 72 phép biến hóa, vậy ai dạy Trư Bát Giới có 36 phép Thiên Cang?

Tư Bát Giới từng là tướng trên trời nên thầy dạy võ chắc chắn có lai lịch không hề tầm thường.

Hải Phòng: Khánh thành Tổ đường chùa Phúc Hậu

Sáng 25-8 (22-7-Giáp Thìn), tại Làng văn hóa thôn Minh Hậu, xã Toàn Thắng, H.Tiên Lãng, TP.Hải Phòng diễn ra Lễ khánh thành Tổ đường và tưởng niệm chư lịch đại Tổ sư khai sơn chùa.

Hà Nội: Tưởng niệm lịch đại Tổ sư và khánh thành Tổ đường chùa Thượng Khánh

Sáng 25-8, tại chùa Thượng Khánh (xã Văn Võ, H.Chương Mỹ, TP. Hà Nội) diễn ra tưởng niệm hiệp kỵ chư vị lịch đại Tổ sư và khánh thành Tổ đường của chùa sau một thời gian dài xây dựng.

Tôn Ngộ Không ngang tàng, hiếu chiến nhưng lại thừa nhận không thể đánh thắng yêu quái ở 1 nơi

Dù có mạnh đến cỡ nào thì Tôn Ngộ Không vẫn có những điểm yếu không thể che giấu.

Những phép thuật của Trư Bát Giới có nguồn gốc từ đâu?

Trư Bát Giới đã học được 36 phép Thiên Cang, đây là một hệ thống phép thuật trong Đạo giáo. Tuy nhiên ai đã truyền thụ cho Bát Giới vẫn là một điều bí ẩn.

Húy nhật Hòa thượng Hồng Đạo tại chùa Định Thành (Q.10, TP.HCM)

Sáng 19-7-Giáp Thìn (22-8-2024), tại chùa Định Thành (Q.10, TP.HCM), môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm cử hành lễ húy nhật Hòa thượng Hồng Đạo, Tổ sư đời thứ 3 tổ đình Hội Phước (Đồng Tháp).

Tây Du Ký: Bí ẩn về thân thế của Bồ Đề Tổ Sư

Với sự mơ hồ về nguồn gốc và thân phận, Bồ Đề Tổ Sư đã trở thành một trong những yếu tố then chốt giúp Tây Du Ký trở thành kinh điển trong lòng người đọc.

Kiếm hiệp Kim Dung: Chuyện ít biết về Bắc Minh Thần Công

Bắc Minh Thần Công là một môn nội công tâm pháp thượng thừa có nguồn gốc từ phái Tiêu Dao được Tiêu Dao Tử sáng chế ra.

Kiếm hiệp Kim Dung: Chuyện ít biết về tuyệt học Tiểu Vô Tướng Công

Tiểu Vô Tướng Công là một trong những võ công thượng thừa của phái Tiêu Dao do Tiêu Dao Tử sáng tạo ra.

Giai thoại cảm động về chữ hiếu ở ngôi chùa nổi tiếng xứ Huế

Chùa Từ Hiếu là nơi du khách thập phương có thể ôn lại câu chuyện xưa giàu ý nghĩa, từ đó chiêm nghiệm về cách đối nhân xử thế của mình với những bậc sinh thành, và rộng hơn là với cả nhân gian...

Tịnh xá Lộc Uyển (Q.6) trang nghiêm tổ chức Lễ dâng y mùa Vu lan - Báo Hiếu

Ngày 18-8, tịnh xá Lộc Uyển (P.12, Q.6, TP.HCM) trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm Hòa thượng Giác Đức - Pháp tử tổ sư Minh Đăng Quang, Phó Giáo đoàn VI - hệ phái Khất sĩ và dâng y ca-sa mùa Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568.

Ni sư trưởng Huỳnh Liên - hiện thân của đạo pháp và dân tộc

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamNi sư trưởng Huỳnh Liên là Ủy viên Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Khóa I và Khóa II; đại biểu Quốc hội Khóa VI; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP. Hồ Chí Minh; Ủy viên Ban Vận động thống nhất Phật giáo Việt Nam; Ủy viên Kiểm soát Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Ni sư trưởng Huỳnh Liên - hiện thân của đạo pháp và dân tộc

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ni sư trưởng Huỳnh Liên là Ủy viên Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Khóa I và Khóa II; đại biểu Quốc hội Khóa VI; Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP. Hồ Chí Minh; Ủy viên Ban Vận động thống nhất Phật giáo Việt Nam; Ủy viên Kiểm soát Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Tìm về các ngôi chùa cổ vùng Hóa Châu qua ấn phẩm Liễu Quán số 33

Như thường lệ, ấn phẩm Liễu Quán số 33, phát hành vào mùa Vu lan Phật lịch 2568, tiếp tục mang đến cho độc giả những bài viết và tư liệu giá trị xoay quanh chuyên đề: 'Các ngôi chùa cổ vùng Hóa Châu'

Khái lược thiền học Phật giáo Việt Nam

Thiền học Phật giáo nói chung, thiền học Phật giáo Việt Nam nói riêng có giá trị vượt không thời gian, hoàn toàn phù hợp với nền khoa học hiện đại, ngày càng được lưu truyền rộng rãi và được giới trí thức thế giới để tâm nghiên cứu.

Bình Thuận: Chư hành giả Ni (Bắc tông) tác pháp Tự tứ, kết thúc khóa An cư kiết hạ

Sáng 13-8 (10-7-Giáp Thìn) chư Ni Bắc tông, hành giả an cư đã trang nghiêm tổ chức lễ Tự tứ Phật lịch 2568 tại trường hạ chùa Huyền Long (TX.La Gi, tỉnh Bình Thuận).

Bình Thuận: Chư Ni hệ phái Khất sĩ tác pháp Tự tứ mãn khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568

Sáng 13-8 (10-7-Giáp Thìn), tại trường hạ tịnh xá Ngọc Chiếu (TX.La Gi), chư tôn đức Ni hệ phái Khất sĩ đã trang nghiêm tổ chức lễ tác pháp Tự tứ mãn khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.