Cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp: Còn không ít rào cản

Ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ hướng tới những cánh đồng 'không dấu chân' trong sản xuất nông nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng đang được các địa phương triển khai. Mô mình này đem lại hiệu quả rất lớn nhưng việc triển khai 'số hóa' vẫn còn là một hành trình dài với không ít thách thức...

Chuyển đổi số trong nông nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cơ cấu lại ngành nông nghiệp, giúp người nông dân rút ngắn khoảng cách giữa khâu sản xuất với tiêu thụ. Song, chặng đường 'số hóa' vẫn còn là một hành trình dài với không ít thách thức đặt ra…

Nông dân Quảng Bình gặt lúa bán ngay tại ruộng với giá cao

Trên cánh đồng gần 5 ha ở xã Quảng Tiên, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình), máy gặt đang thu hoạch lúa, đứng trên ruộng, nông dân rạng rỡ nói, vụ này đạt 75 tạ/ha, bán lúa tươi ngay tại chân ruộng với giá 7.200 đồng/kg.

Đẩy mạnh liên kết trong sản xuất nông nghiệp

Với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng trên đơn vị diện tích sản xuất gắn với thúc đẩy mô hình tăng trưởng bền vững, những năm qua, tỉnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất quy mô lớn, theo hướng hàng hóa, có liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Từ đó từng bước tạo dựng những sản phẩm có thương hiệu, giá trị trên thị trường như gạo hữu cơ, hồ tiêu, cà phê, gỗ rừng trồng... giúp thay đổi đời sống người dân khu vực nông thôn, từng bước xây dựng nông thôn mới bền vững.

Đưa thiết bị bay vào gieo sạ, bón phân tạo bước đột phá trong sản xuất lúa

Nông dân tỉnh Quảng Bình đang tập trung thu hoạch lúa vụ Đông Xuân. Trong niềm vui được mùa chung của người dân toàn tỉnh, mô hình trồng lúa theo hướng hữu cơ đầu tiên tại Quảng Bình của anh Trần Duy Khánh (huyện Lệ hủy, Quảng Bình) với việc đưa công nghệ thiết bị bay vào gieo sạ, bón phân cũng đã mang lại hiệu quả cao và tạo ra một bước đi đột phá mới.

Triệu Phong xây dựng, củng cố hợp tác xã để hỗ trợ hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp

Huyện Triệu Phong có diện tích đất nông nghiệp hơn 27.948 ha, chiếm 79,09% diện tích đất tự nhiên. Dân số toàn huyện hơn 90.530 người, trong đó người dân sống ở khu vực nông thôn chiếm khoảng 95%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2023 đạt 68,44 triệu đồng.

Doanh nghiệp cho máy đào phá ruộng để… đòi nợ

Một doanh nghiệp tư nhân đã cho máy móc đào phá ruộng, tạo kênh để rút khô nước, ngăn không cho xã viên của một hợp tác xã xuống giống vụ hè - thu.

Gọi những mùa vàng

Qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Công ty CP Tổng công ty Sông Gianh đã tạo lập được tên tuổi của mình-là một trong những 'ông lớn' của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh phân bón, góp phần mang đến những mùa vàng bội thu cho bà con nông dân. Sản phẩm của công ty không chỉ tiêu thụ mạnh ở thị trường trong nước mà còn xuất khẩu sang Lào, Campuchia...

Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông ngay tại trường học

Các quy tắc ứng xử khi tham gia giao thông cho lứa tuổi học sinh được truyền tải thông qua các câu hỏi đơn giản, gắn liền với cuộc sống thường ngày.

Quảng Bình: Nông dân Ba Đồn phấn khởi, bất ngờ với giống lúa DV108, đến ngày thu hoạch đạt hơn 60 tạ/ha

Những ngày này, nông dân trên địa bàn thị xã Ba Đồn (tỉnh Quảng Bình) tích cực ra thăm đồng để chuẩn bị thu hoạch vụ hè thu. Bà con nơi đây tỏ ra phấn khởi khi lúa trổ bông đều, cho hạt to, năng suất ước đạt hơn 60 tạ/ha.

Nông dân phấn khởi vì được mùa

Vụ đông-xuân năm nay, người nông dân Tuyên Hóa rất phấn khởi vì đây là vụ mùa vừa được mùa vừa được giá. Đặc biệt, việc chuyển đổi diện tích đất trồng cây kém hiệu quả sang trồng các loại cây khác có giá trị cao hơn nhằm nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích bước đầu mang lại kết quả khả quan.

Tuyên Hóa: Giống lúa ST24 cho năng suất cao

Với mục đích xây dựng chuỗi giá trị lúa gạo chất lượng cao, vụ đông - xuân năm 2020 - 2021, huyện Tuyên Hóa đã hỗ trợ các xã Mai Hóa và Châu Hóa đưa giống lúa ST24 về trồng thử nghiệm trên diện tích 10ha, năng suất đạt 64 tạ/ha.

Đưa vào sản xuất giống lúa mới góp phần tăng năng suất, chất lượng

Giai đoạn 2015-2020, trong mỗi mùa vụ sản xuất, ngành nông nghiệp tỉnh đã thực hiện khảo nghiệm những giống lúa mới để lựa chọn những giống có năng suất, chất lượng tốt bổ sung vào cơ cấu giống của tỉnh. Qua đó, góp phần nâng cao năng suất, sản lượng cũng như chất lượng lúa qua từng năm, đảm bảo an ninh lương thực của tỉnh.

Hội thảo đánh giá mô hình canh tác lúa chất lượng

Ngày 23/9, tại xã Tân Pheo (Đà Bắc), Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) - Sở NN&PTNT phối hợp với UBND xã Tân Pheo, Công ty CP Tập đoàn giống cây trồng Việt Nam - chi nhánh Ba Vì, Tổng Công ty Sông Gianh - chi nhánh Bắc Ninh tổ chức hội thảo Mô hình canh tác lúa chất lượng, thuộc Dự án điểm Nông nghiệp dinh dưỡng năm 2020. Tham dự có lãnh đạo Sở NN&PTNT, đại diện các công ty có giống, vật tư và một số hộ tham gia mô hình cùng các đồng chí trưởng xóm của 3 xã: Mường Chiềng, Giáp Đắt, Tân Minh.

Xây dựng chuỗi sản phẩm OCOP lúa gạo hữu cơ thương hiệu Hà Tĩnh

Các cánh đồng lúa hữu cơ ở Hà Tĩnh đã cho thấy những ưu điểm trong sản xuất: bảo vệ môi trường sinh thái, đất đai được cải tạo tốt hơn, nông sản an toàn, hiệu quả cao.

Sản xuất lúa theo tiêu chuẩn hữu cơ gắn với sản phẩm OCOP cho kết quả khả quan

Mô hình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn hữu cơ gắn với sản phẩm OCOP vụ hè thu 2020 trên đồng đất Hà Tĩnh nhằm đảm bảo an toàn cho người sản xuất, người tiêu dùng và môi trường sinh thái.

Tác động ngược của chính sách

Khi miễn thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với phân bón, nhiều nhà hoạch định chính sách nghĩ rằng sẽ giúp người nông dân mua được phân bón rẻ hơn, tăng lợi nhuận, nhưng thực tế lại không phải như vậy. Phóng viên Báo Năng lượng Mới đã phỏng vấn Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam Nguyễn Hạc Thúy về vấn đề này.

Những nút thắt của doanh nghiệp ngành phân bón

Bức tranh các doanh nghiệp ngành phân bón tiếp tục ảm đạm trong 9 tháng đầu năm khi rơi vào tình trạng cung vượt cầu ở mức rất cao.

Những nút thắt của doanh nghiệp ngành phân bón

Bức tranh các doanh nghiệp ngành phân bón tiếp tục ảm đạm trong 9 tháng đầu năm khi rơi vào tình trạng cung vượt cầu ở mức rất cao.

Tổng công ty Sông Gianh tăng sản lượng sản xuất, tiêu thụ trên 10%/năm

Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh đặt mục tiêu đến năm 2025, sản lượng sản xuất – tiêu thụ phân bón hữu cơ đạt 250.000 tấn/năm.

Để thúc đẩy nông nghiệp sạch

Để định hình nên một nền nông nghiệp hữu cơ, bền vững, nông nghiệp Việt Nam sẽ phải từng bước chuyển đổi theo hướng chất lượng, giá trị gia tăng cao theo chuỗi bền vững, từng bước hạn chế chạy theo số lượng và xuất khẩu thô. Trong đó, phân bón hữu cơ và thuốc bảo vệ sinh học giữ vai trò then chốt.