Kinh tế 'Chỗ đứng' cho sản phẩm làng nghề - Kỳ I: Làng nghề 'độc lập tác chiến'

TTH - Là địa phương có khá nhiều nghề và làng nghề truyền thống (LNTT), song do thiếu liên kết trong sản xuất, mẫu mã chưa phong phú và giá cả đầu ra chưa thống nhất nên nhiều sản phẩm làng nghề trên địa bàn tỉnh khó tiêu thụ, nhiều nghệ nhân và thợ thủ công khó 'sống' được với nghề.

Hapro khẳng định thương hiệu mạnh tại gần 80 quốc gia sau dịch Covid-19

Hapro hiện trở thành một trong những thương hiệu mạnh được nhiều người biết đến.Các mặt hàng của Hapro đã được xuất khẩu tới 80 quốc gia và vũng lãnh thổ trên thế giới.

Quảng Nam: Hơn 150 doanh nghiệp tham gia Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ I

Sở Công thương tỉnh Quảng Nam vừa cho biết, Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ I- Quảng Nam 2022 sẽ diễn ra từ ngày 19/5 đến ngày 22/5 tại Công viên vườn tượng An Hội với sự tham dự của hơn 150 đơn vị.

Quảng Nam: 150 doanh nghiệp, chủ thể OCOP tham gia Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ nhất

Ngày 12/5, Sở Công thương tỉnh Quảng Nam cho biết, Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ nhất- Quảng Nam 2022 diễn ra từ ngày 19/5 đến ngày 22/5/2022 tại Công viên vườn tượng An Hội, Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN Thúc đẩy tiêu thụ hàng lưu niệm - đặc sản Huế

TTH - Sau thời gian dài ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, đón đầu thời cơ mở cửa thị trường du lịch quốc tế và phát triển thị trường tiêu thụ, Trung tâm Xúc tiến thương mại (XTTM), Sở Công thương đẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu và hỗ trợ tiêu thụ các sản phẩm đặc sản theo chuỗi giá trị và hàng lưu niệm.

Kinh tế Lưu giữ và phát triển nghề truyền thống

TTH - Với đội ngũ hùng hậu, có tay nghề giỏi và tâm huyết với nghề truyền thống (NTT), thời gian qua, các nghệ nhân trên địa bàn tỉnh không chỉ tạo ra nhiều sản phẩm tinh xảo, chất lượng mà còn góp phần lưu giữ và phát triển NTT.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN Tiếp tục hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng

Nội dung này được Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương nhấn mạnh tại hội nghị triển khai kế hoạch xét tặng danh hiệu nghệ nhân, triển khai kế hoạch khuyến công và thực hiện đề án phát triển công nghiệp nông thôn (CNNT) 2022 diễn ra chiều 24/2.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đặc sản đến năm 2025

Nội dung này vừa được UBND tỉnh ban hành nhằm phát triển sản phẩm đặc sản ở mỗi địa phương, bao gồm sản phẩm nông sản, đặc sản, thủ công mỹ nghệ (TCMN) theo chuỗi giá trị.

Thừa Thiên Huế: Tôn vinh nghệ nhân và trao giải thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ năm 2020

Chiều ngày 29/12, Sở Công Thương Thừa Thiên Huế tổ chức lễ tôn vinh Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú; trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Thừa Thiên Huế và tổng kết, trao giải hội thi thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) năm 2020.

Thừa Thiên Huế tôn vinh và phong tặng các nghệ nhân năm 2020

Chiều 29-12, Sở Công thương tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ tôn vinh các nghệ nhân vừa được Chủ tịch nước phong tặng và trao giải Hội thi thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) năm 2020.

Ngành thủ công mỹ nghệ phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 5 tỷ USD vào năm 2025

Tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) rất lớn, có tổng giá trị hơn 100 tỷ USD, nhưng Việt Nam mới chỉ chiếm hơn 2%. Để gia tăng thị phần xuất khẩu, việc tập trung nâng cao năng lực xuất khẩu (XK) chuỗi giá trị, xây dựng thương hiệu ngành gắn với xúc tiến thương mại là những yêu cầu cần đặt ra.

KHƠI GỢI 'LỬA NGHỀ'

77 nghệ nhân trên cả nước có cống hiến xuất sắc trong gìn giữ và phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ (TCMN) truyền thống vừa được vinh danh Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT).

Xuất khẩu thủ công mỹ nghệ - Xuất khẩu nội lực của Việt Nam

Trong khi các ngành nghề khác, giá trị của nội lực Việt Nam trong kim ngạch xuất khẩu chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ thì với thủ công mỹ nghệ, giá trị này lại chiếm đến trên 90% do hầu hết đều tận dụng nguyên phụ liệu tại chỗ.

Các làng nghề Việt Nam đang tự xóa đói giảm nghèo, tạo ra hàng tỷ USD nhờ xuất khẩu

Thống kê mới đây cho thấy cứ 1 triệu USD xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ mang lại lợi nhuận gấp 5-10 lần so với ngành khai thác. Không những thế, ngành này còn giải quyết việc làm từ 3.000 đến 5.000 lao động và cũng là nhóm ngành có tiềm năng xuất khẩu tỷ USD.

Đổi mới năng lực tiếp cận thị trường cho làng nghề truyền thống

Làng nghề Việt Nam đã và đang có những đóng góp tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, vào kim ngạch xuất khẩu song các làng nghề hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, manh mún, nhỏ lẻ, đặc biệt là chưa có sự liên kết về du lịch. Điều này làm hạn chế khả năng tiếp cận thị trường của ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) hiện nay.

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội: Hội tụ và lan tỏa

Cuộc thi thiết kế mẫu hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) được triển khai năm 2020 với chủ đề 'Tinh hoa sản phẩm TCMN Thủ đô - hội tụ và lan tỏa' đã đem lại hiệu ứng mạnh mẽ. Qua cuộc thi, ngành Công Thương Hà Nội kỳ vọng giúp thúc đẩy phát triển mẫu mã sản phẩm TCMN, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.

400 gian hàng tham gia Hội chợ quốc tế Quà tặng hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội 2020

Với quy mô 400 gian hàng của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trong và ngoài nước, Hội chợ quốc tế Quà tặng hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội lần thứ 9 năm 2020 (Hanoi Gift Show 2020) – sự kiện thường niên, uy tín của ngành thủ công mỹ nghệ- sẽ được diễn ra từ ngày 15 đến 18/10/2020.

Nghệ An: Nâng cao năng lực quản lý tài chính ngành thủ công mỹ nghệ

Sáng nay (12/9), tại Nghệ An đã diễn ra Hội thảo 'Nâng cao năng lực quản lý Tài chính ngành Thủ công mỹ nghệ thời kỳ hội nhập'. Hội thảo do Trung tâm Nghiên cứu phát triển thương hiệu làng nghề (Hiệp hội Làng nghề Việt Nam) phối hợp với Cục Công Thương địa phương (Bộ Công Thương) và Sở Công Thương tỉnh Nghệ An tổ chức.

Hỗ trợ trên 7.000 DN giai đoạn 2016 - 2020: Chương trình khuyến công của Hà Nội ngày càng thiết thực, hiệu quả

Trong 5 năm qua (2016 – 2020), công tác khuyến công được triển khai đồng bộ, rộng khắp trên địa bàn Hà Nội, qua đó góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngoại thành theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ, tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội góp phần giữ ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội…

EVFTA: Định hướng sản xuất phù hợp với yêu cầu

Không chỉ mở ra cơ hội cho hàng hóa của Việt Nam tiến vào thị trường Liên minh châu Âu (EU), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) còn được ví như 'tem' kiểm định chất lượng để hàng Việt vươn ra toàn cầu. Chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh - giảng viên cao cấp Học viện Tài chính - đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương - xung quanh vấn đề này.

Hội nhập EVFTA: Cơ hội cho các làng nghề

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) là hiệp định đầu tiên Liên minh châu Âu (EU) ký với một nước đang phát triển. Sản phẩm làng nghề nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) nói riêng được đánh giá sẽ rộng cửa tiến sâu vào thị trường EU khi hiệp định chính thức được thực thi.

Làng nghề thủ công mỹ nghệ: Thiếu chiến lược marketing phù hợp

Hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) Việt Nam được xuất khẩu đến trên 163 quốc gia, vùng lãnh thổ và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Song, các làng nghề TCMN hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc nâng cao năng lực marketing.

Diện mạo công nghiệp nông thôn: Thay đổi nhờ đâu?

Trong những năm qua, Chương trình Khuyến công quốc gia đã tạo nội lực cơ sở phát triển công nghiệp nông thôn (CNNT) trên cả nước. Trong đó, Hà Nội là một trong những địa phương thực hiện hiệu quả Chương trình Khuyến công quốc gia, góp phần không nhỏ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

Hiệp định CPTPP với ngành thủ công mỹ nghệ: Thách thức từ quy tắc xuất xứ

Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.

Hiệu quả thiết thực từ công tác khuyến công

Thông qua hoạt động khuyến công của TP trong năm 2019 đã đào tạo, truyền cấy nghề cho hàng nghìn lao động tại các làng nghề; hỗ trợ DN nâng cao năng lực quản trị, điều hành; nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm; tăng cường đầu tư máy móc; tăng cường kết nối cung – cầu sản phẩm…

'Chìa khóa' để sản phẩm làng nghề xuất ngoại

Mẫu mã, chất lượng, giá sản phẩm… là những yếu tố tác động trực tiếp đến việc xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) truyền thống. Tuy nhiên, những hạn chế về công nghệ, nguồn nhân lực sản xuất… đang khiến các sản phẩm làng nghề chật vật xuất ngoại.

Sản phẩm làng nghề chật vật xuất ngoại

Công nghệ lạc hậu, sản xuất manh mún, thiết kế mẫu mã sản phẩm không đa dạng… là những rào cản khiến sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) của các làng nghề Hà Nội kém hấp dẫn trên thị trường quốc tế.

Triển lãm sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ mới năm 2019: Gắn kết 4 nhà

Triển lãm các sản phẩm, mẫu thiết kế hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) mới, sáng tạo năm 2019 lần đầu tiên TP. Hà Nội tổ chức được kỳ vọng tạo sự lan tỏa các ý tưởng thiết kế mẫu sản phẩm mới, có tính ứng dụng và giá trị thẩm mỹ cao; đáp ứng yêu cầu thị trường, góp phần tăng cường mối liên kết giữa người thiết kế - thợ thủ công - nhà sản xuất - nhà phân phối và người tiêu dùng.

Làng nghề thủ công mỹ nghệ của Hà Nội: Không để yếu vì thiếu nguyên liệu

Nhu cầu sản xuất lớn, trong khi các vùng nguyên liệu ngày càng bị thu hẹp, khai thác tràn lan… dẫn đến nhiều DN sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) gặp hàng loạt khó khăn, nhất là khi triển khai các đơn hàng xuất khẩu với số lượng lớn, đòi hỏi thời gian giao hàng chính xác. Để khắc phục tình trạng này, TP Hà Nội đã, đang đẩy mạnh nhiều hoạt động kết nối cung - cầu nguyên liệu với các tỉnh, TP nhằm giúp các DN tìm nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng.

Hàng thủ công mỹ nghệ: Sức cạnh tranh chưa cao

Thiếu nguyên liệu chất lượng, mẫu mã kém sáng tạo, doanh nghiệp ít đầu tư công nghệ vào sản xuất khiến sức cạnh tranh của sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) Việt Nam chưa cao.