Bài 2: Để sản phẩm OCOP phát huy đúng vai trò

Hiện nay, sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) của Việt Nam đã có mặt tại hơn 163 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm gần 10% nhu cầu của thị trường toàn cầu, luôn nằm trong Top 10 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam. Hà Nội đang đẩy mạnh sản phẩm OCOP là mặt hàng chính trong phát triển kinh tế làng nghề, nhất là làng nghề ở Hà Tây (cũ)...

Trao giải cuộc thi thiết kế mẫu thủ công mỹ nghệ huyện Đông Anh năm 2023

Ngày 24/10, Ban tổ chức cuộc thi 'Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ huyện Đông Anh năm 2023' đã tổ chức chương trình chung khảo và trao giải cho những nghệ nhân tham gia.

Đưa Hà Nội trở thành thành phố công nghiệp phát triển hiện đại của khu vực và quốc tế

Để đẩy mạnh kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp chủ lực nói riêng và toàn ngành công nghiệp của TP Hà Nội nói chung quảng bá, giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường. TP Hà Nội chỉ đạo Sở Công Thương chủ trì, tổ chức 'Hội chợ sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2023', thời gian từ ngày 19-21/10/2023 tại Cung triển lãm Kiến trúc, Quy hoạch, Xây dựng quốc gia, TP Hà Nội.

Bài 3: Tạo cơ hội cho các ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống phát triển

Bà Trần Thị Phương Lan - Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội cho biết, tính riêng trong giai đoạn 2012 - 2022, ngân sách nhà nước đã hỗ trợ trực tiếp cho các cơ sở công nghiệp nông thôn là trên 235,2 tỷ đồng. Với sự hỗ trợ, đầu tư của TP Hà Nội, giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn tăng trưởng bình quân đạt trên 6 - 8%/năm, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngoại thành theo hướng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ…

Triển lãm chuyên đề về các sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Chiều 4/7, tại Hà Nội đã diễn ra Triển lãm chuyên đề các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, Ocop, công nghiệp nông thôn tiêu biểu ngành gốm sứ - sơn mài năm 2023.

Xây dựng thương hiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Doanh nghiệp cần xác định rõ điểm mạnh, yếu

Là ngành xuất khẩu tỷ USD tuy nhiên thương hiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam chưa được biết rộng rãi trên thị trường thế giới.

Thủ công mỹ nghệ Việt Nam tìm kiếm cơ hội tại Italy

Tại thị trường Italy, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đang ngày càng được quan tâm, với kim ngạch một số nhóm hàng tăng trưởng hai con số như sản phẩm mây tre, cói, thảm.

Quảng bá hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tại Italy: Mỗi sản phẩm là một câu chuyện nghệ thuật

Xu hướng tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ đang gia tăng ở Italy là cơ hội tốt cho các nhà sản xuất Việt Nam.

Kinh tế 'Chỗ đứng' cho sản phẩm làng nghề - Kỳ I: Làng nghề 'độc lập tác chiến'

TTH - Là địa phương có khá nhiều nghề và làng nghề truyền thống (LNTT), song do thiếu liên kết trong sản xuất, mẫu mã chưa phong phú và giá cả đầu ra chưa thống nhất nên nhiều sản phẩm làng nghề trên địa bàn tỉnh khó tiêu thụ, nhiều nghệ nhân và thợ thủ công khó 'sống' được với nghề.

Hapro khẳng định thương hiệu mạnh tại gần 80 quốc gia sau dịch Covid-19

Hapro hiện trở thành một trong những thương hiệu mạnh được nhiều người biết đến.Các mặt hàng của Hapro đã được xuất khẩu tới 80 quốc gia và vũng lãnh thổ trên thế giới.

Quảng Nam: Hơn 150 doanh nghiệp tham gia Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ I

Sở Công thương tỉnh Quảng Nam vừa cho biết, Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ I- Quảng Nam 2022 sẽ diễn ra từ ngày 19/5 đến ngày 22/5 tại Công viên vườn tượng An Hội với sự tham dự của hơn 150 đơn vị.

Quảng Nam: 150 doanh nghiệp, chủ thể OCOP tham gia Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ nhất

Ngày 12/5, Sở Công thương tỉnh Quảng Nam cho biết, Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ nhất- Quảng Nam 2022 diễn ra từ ngày 19/5 đến ngày 22/5/2022 tại Công viên vườn tượng An Hội, Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN Thúc đẩy tiêu thụ hàng lưu niệm - đặc sản Huế

TTH - Sau thời gian dài ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, đón đầu thời cơ mở cửa thị trường du lịch quốc tế và phát triển thị trường tiêu thụ, Trung tâm Xúc tiến thương mại (XTTM), Sở Công thương đẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu và hỗ trợ tiêu thụ các sản phẩm đặc sản theo chuỗi giá trị và hàng lưu niệm.

Kinh tế Lưu giữ và phát triển nghề truyền thống

TTH - Với đội ngũ hùng hậu, có tay nghề giỏi và tâm huyết với nghề truyền thống (NTT), thời gian qua, các nghệ nhân trên địa bàn tỉnh không chỉ tạo ra nhiều sản phẩm tinh xảo, chất lượng mà còn góp phần lưu giữ và phát triển NTT.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN Tiếp tục hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng

Nội dung này được Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương nhấn mạnh tại hội nghị triển khai kế hoạch xét tặng danh hiệu nghệ nhân, triển khai kế hoạch khuyến công và thực hiện đề án phát triển công nghiệp nông thôn (CNNT) 2022 diễn ra chiều 24/2.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đặc sản đến năm 2025

Nội dung này vừa được UBND tỉnh ban hành nhằm phát triển sản phẩm đặc sản ở mỗi địa phương, bao gồm sản phẩm nông sản, đặc sản, thủ công mỹ nghệ (TCMN) theo chuỗi giá trị.

Thừa Thiên Huế: Tôn vinh nghệ nhân và trao giải thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ năm 2020

Chiều ngày 29/12, Sở Công Thương Thừa Thiên Huế tổ chức lễ tôn vinh Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú; trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Thừa Thiên Huế và tổng kết, trao giải hội thi thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) năm 2020.

Thừa Thiên Huế tôn vinh và phong tặng các nghệ nhân năm 2020

Chiều 29-12, Sở Công thương tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ tôn vinh các nghệ nhân vừa được Chủ tịch nước phong tặng và trao giải Hội thi thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) năm 2020.

Ngành thủ công mỹ nghệ phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 5 tỷ USD vào năm 2025

Tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) rất lớn, có tổng giá trị hơn 100 tỷ USD, nhưng Việt Nam mới chỉ chiếm hơn 2%. Để gia tăng thị phần xuất khẩu, việc tập trung nâng cao năng lực xuất khẩu (XK) chuỗi giá trị, xây dựng thương hiệu ngành gắn với xúc tiến thương mại là những yêu cầu cần đặt ra.

KHƠI GỢI 'LỬA NGHỀ'

77 nghệ nhân trên cả nước có cống hiến xuất sắc trong gìn giữ và phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ (TCMN) truyền thống vừa được vinh danh Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT).

Xuất khẩu thủ công mỹ nghệ - Xuất khẩu nội lực của Việt Nam

Trong khi các ngành nghề khác, giá trị của nội lực Việt Nam trong kim ngạch xuất khẩu chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ thì với thủ công mỹ nghệ, giá trị này lại chiếm đến trên 90% do hầu hết đều tận dụng nguyên phụ liệu tại chỗ.

Các làng nghề Việt Nam đang tự xóa đói giảm nghèo, tạo ra hàng tỷ USD nhờ xuất khẩu

Thống kê mới đây cho thấy cứ 1 triệu USD xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ mang lại lợi nhuận gấp 5-10 lần so với ngành khai thác. Không những thế, ngành này còn giải quyết việc làm từ 3.000 đến 5.000 lao động và cũng là nhóm ngành có tiềm năng xuất khẩu tỷ USD.

Đổi mới năng lực tiếp cận thị trường cho làng nghề truyền thống

Làng nghề Việt Nam đã và đang có những đóng góp tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, vào kim ngạch xuất khẩu song các làng nghề hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, manh mún, nhỏ lẻ, đặc biệt là chưa có sự liên kết về du lịch. Điều này làm hạn chế khả năng tiếp cận thị trường của ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) hiện nay.

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội: Hội tụ và lan tỏa

Cuộc thi thiết kế mẫu hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) được triển khai năm 2020 với chủ đề 'Tinh hoa sản phẩm TCMN Thủ đô - hội tụ và lan tỏa' đã đem lại hiệu ứng mạnh mẽ. Qua cuộc thi, ngành Công Thương Hà Nội kỳ vọng giúp thúc đẩy phát triển mẫu mã sản phẩm TCMN, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.