Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nói về giải pháp ngăn nạn bạo lực học đường

Ông Nguyễn Đắc Vinh cho rằng, cần phải xây dựng cho học sinh sức đề kháng, tự phân biệt được cái tốt, cái xấu từ đó sẽ ngăn nạn bạo lực học đường.

Xôn xao thông tin cô giáo bắt nữ sinh quỳ trước cửa lớp đi dạy trở lại

Đại diện trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) lên tiếng trước thông tin cô giáo trong vụ việc bắt học sinh quỳ trước cửa lớp đã đi dạy trở lại.

Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp: Sự thật thông tin bị đình chỉ, cô giáo vẫn đi dạy

Liên quan vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, trên mạng xã hội lan truyền thông tin cô giáo Trường THPT Đa Phúc (Hà Nội) - người có hành vi, lời nói chưa chuẩn mực với nữ sinh, vẫn đến lớp dù đang có quyết định tạm đình chỉ công tác.

Xử lý nghiêm giáo viên có hành vi lệch chuẩn

Hàng loạt hành vi thiếu chuẩn mực với học sinh của một số giáo viên đang khiến dư luận bất bình cần được nhìn nhận thấu đáo cũng như xử lý nghiêm để làm gương.

TS Nguyễn Tùng Lâm: Nhiều thầy cô coi mình có quyền uy trong nhà trường

TS Nguyễn Tùng Lâm cho rằng, nhiều thầy cô chưa nhận thức được sứ mệnh của nhà giáo, đã dẫn tới những hành vi thiếu chuẩn mực, thay vì dẫn dắt, đồng hành, lại 'đàn áp' học trò.

Vụ nữ sinh Trường THPT Đa Phúc quỳ khóc: Bao giờ có kết quả xử lý giáo viên?

Dư luận đang chờ câu trả lời từ Trường Trung học phổ thông Đa Phúc về việc xử lý kỷ luật giáo viên kéo lê học sinh vì mua không đúng bánh sinh nhật.

Ứng xử học đường: Cần hơn nữa sự chuẩn mực

Gần đây, liên tục xuất hiện những clip trong môi trường giáo dục gây bức xúc dư luận như: 'Học sinh quỳ khóc trước cửa lớp'; 'Thầy giáo chửi học sinh thô tục' gây xôn xao dư luận. Dẫu biết có thể những câu chuyện trên chỉ là cá biệt nhưng một lần nữa vấn đề ứng xử của nhà giáo với học sinh nói riêng và văn hóa ứng xử học đường cần hơn nữa sự chuẩn mực.

Bạo hành học đường, đừng cố đổ dầu vào lửa

Chưa bao giờ vấn nạn bạo hành học đường khiến dư luận xã hội nóng bỏng như hiện nay. Lẽ ra, phải 'rút củi đáy nồi', xử lý điềm tĩnh, khách quan công bằng, nhân ái thì lại 'đổ dầu vào lửa', làm căng thẳng, đẩy sự việc đi quá xa, gây hậu quả nghiêm trọng.

Để 'thầy ra thầy, trò ra trò, dạy ra dạy, học ra học'

'Phải xây dựng trường ra trường, lớp ra lớp, thầy ra thầy, trò ra trò, dạy ra dạy, học ra học'- từ năm 1981, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã yêu cầu như vậy. Vậy mà năm học 2023 - 2024 mới diễn ra hơn 1 tháng nhưng ngành giáo dục phải đối mặt hàng loạt vụ việc làm dư luận xã hội xôn xao như bạo lực học đường; lạm thu; thầy mắng trò với ngôn từ phản cảm... Vì sao xảy ra những hiện tượng như vậy?

Nóng trong tuần: Phòng GD&ĐT thông tin về việc 'giang hồ mạng' Phú Lê biểu diễn ở trường học

Phòng GD&ĐT thông tin về việc 'giang hồ mạng' Phú Lê biểu diễn ở trường học; Triệu tập nhiều cán bộ vụ cháy chung cư mini 56 người tử vong;… là những tin tức đáng chú ý nhất tuần qua.

Trách nhiệm người thầy

Năm học này đánh dấu tròn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29/NQ-TW, ngày 4-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Người thầy là yếu tố quan trọng để trường học thực sự hạnh phúc

Mới đây, mạng xã hội đăng tải clip một thầy giáo ở Thạch Thất, Hà Nội đứng trên bục giảng chỉ tay, xưng 'mày- tao' với học sinh và trước đó là sự việc cô giáo ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội có hành động không đúng chuẩn mực đối với học sinh khi em này mua bánh sinh nhật cho lớp không đúng ý mình, cô giáo tiểu học ở Thanh Hóa đánh học sinh lớp 4 bầm tím mông…

Ngăn chặn vi phạm chuẩn mực đạo đức nhà giáo

'Trong mỗi trường học đều có khẩu hiệu 'Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm'. Tôi cho rằng, cần đưa chữ 'tình thương' lên đầu tiên. Trong trường học, thầy cô phải thương học trò và có cách ứng xử phù hợp, chuẩn mực. Dù giáo viên phải chịu sức ép bên ngoài rất lớn nhưng không thể đem bực dọc đó đến trường' - ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội chia sẻ sau những vụ việc liên quan đến đạo đức nhà giáo gần đây.

Tin tức 24h qua: Nguyên nhân bất ngờ vụ 2 nữ lao công bị bắn ở Quảng Ngãi

Nguyên nhân bất ngờ vụ 2 nữ lao công bị bắn ở Quảng Ngãi; Tiết lộ lý do cô dâu, chú rể bị tạt chất bẩn trong lễ cưới… là những tin đáng chú ý trong 24h qua.

Hà Nội chấn chỉnh các vi phạm liên quan đến đạo đức nhà giáo và thu chi đầu năm học

Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết Sở không cổ súy việc học sinh mang điện thoại vào lớp quay clip.

Không kỷ luật học sinh quay video cô giáo túm áo, kéo lê nữ sinh

Trước thông tin học sinh phát tán video cô giáo túm áo, kéo lê nữ sinh đang quỳ khóc tại cửa lớp có thể bị nhà trường xem xét kỷ luật nếu vi phạm luật an ninh mạng, hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội vừa có câu trả lời về vấn đề này.

Hà Nội chấn chỉnh sai phạm thu chi, văn hóa ứng xử trong trường học

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội quyết tâm xử lý nghiêm khắc, ngăn chặn tiêu cực, đặt quyền lợi của học sinh lên cao nhất, đồng thời xây dựng, giữ gìn môi trường học tập an toàn, thân thiện...

Vụ cô giáo khiến nữ sinh quỳ trước cửa lớp: Giám đốc Sở GD-ĐT nói phải xử lý nghiêm

Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Trần Thế Cương cho rằng cần phải xử lý nghiêm. Hành động của giáo viên ảnh hưởng tới nhà trường, ngành giáo dục, khiến dư luận vô cùng bức xúc

Liên tiếp các vụ giáo viên bạo hành học sinh: Cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo

Liên tiếp những câu chuyện buồn, những hành động và lời nói thiếu đạo đức đang khiến ngay cả các thầy cô giáo trong ngành cũng phải thốt lên: không thể chấp nhận được dù vì bất cứ lý do gì.

Giám đốc sở nói về 3 sự việc 'không hay' của ngành giáo dục Thủ đô

Sau nhiều vụ việc liên quan đến đạo đức nhà giáo gây bức xúc trong thời gian qua tại Hà Nội, người đứng đầu ngành giáo dục Thủ đô cho rằng cần phải chấn chỉnh đạo đức nhà giáo và các hành vi thiếu chuẩn mực.

Giám đốc sở GD&ĐT Hà Nội: 'Học sinh có tội tình gì mà đình chỉ học?'

'Học sinh có tội tình gì mà đình chỉ học? Trường phải đảm bảo quyền lợi học sinh, không thể vì mâu thuẫn giữa trường và phụ huynh mà để các em không được đi học. Làm thế là không được' - Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội nêu quan điểm xung quanh vụ việc tại trường THPT Lạc Long Quân (Sóc Sơn).

Sở GD&ĐT Hà Nội chấn chỉnh một số vấn đề 'nóng' đầu năm học

Sở GD&ĐT Hà Nội thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế và nêu các hướng giải quyết một số vấn đề 'nóng' còn tồn tại của ngành thời gian vừa qua.

Đâu là nguyên nhân khiến bạo lực học đường ngày càng gia tăng?

Thời gian qua, tại các địa phương liên tục xảy ra các vụ bạo lực học đường. Đáng chú ý, các vụ bạo lực học đường có xu hướng gia tăng không chỉ xảy ra giữa học sinh với học sinh mà cả giữa thầy cô giáo với học sinh.

Lần đầu tiên bóng chuyền nữ Việt Nam vào bán kết ASIAD; đình chỉ 2 huấn luyện viên bóng bàn

Bạn đọc quan tâm 24h: Lần đầu tiên trong lịch sử bóng chuyền nữ Việt Nam vào bán kết ASIAD; đình chỉ 2 huấn luyện viên; hiệu trưởng trường ở Sóc Sơn 'quay xe'.

Giáo viên xúc phạm học sinh: Làm thế nào để khắc phục hành động thiếu chuẩn mực?

Pháp luật quy định, không ai có quyền xúc phạm người khác, càng không được có hành vi xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, đặc biệt đối với trẻ em, trẻ vị thành niên.

Giáo viên túm áo, kéo lê học sinh sẽ phải đối diện mức xử lý nào?

Liên quan đến việc cô giáo túm áo, kéo lê một nữ học sinh ở Hà Nội khiến dư luận bức xúc những ngày qua, nhiều người thắc mắc liệu giáo viên này sẽ bị xử lý như thế nào?

Thầy cô bạo hành học sinh: Hình thức xử lý giáo viên sẽ phải đối mặt?

Luật sư Tạ Phương cho biết, theo quy định của pháp luật thì không ai có quyền xúc phạm người khác, càng không được có hành vi xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, đặc biệt đối với trẻ em, trẻ vị thành niên.

Vụ nữ sinh Hà Nội quỳ khóc trước cửa lớp, không kỷ luật học sinh quay clip

Trước thông tin học sinh phát tán clip cô giáo túm áo, kéo nữ sinh đang quỳ khóc ở cửa lớp có thể bị xem xét kỷ luật, hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc đã lên tiếng.

Vụ nữ sinh quỳ khóc trước cửa lớp: Nhà trường nói gì về tin đồn 'xử lý học sinh quay clip'?

Liên quan đến vụ việc nữ sinh Hà Nội quỳ khóc trước cửa lớp đến kiệt sức, mới đây, mạng xã hội đang xôn xao trước thông tin học sinh quay clip ghi lại sự việc và đăng tải trên mạng xã hội phải chịu hình thức kỷ luật từ nhà trường.

Hiệu trưởng nói gì về thông tin 'xử lý học sinh quay clip' vụ nữ sinh quỳ?

Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc phản hồi trước thông tin học sinh phát tán clip cô giáo kéo lê nữ sinh quỳ khóc trước cửa lớp có thể bị nhà trường xem xét kỷ luật nếu vi phạm luật an ninh mạng

Nghịch cảnh trò quỳ lạy cô, thầy bóp cằm trò

Vẫn biết, trong cuộc sống vẫn xảy ra những điều bất thường, nhưng khi vụ việc trò quỳ lạy cô giáo trước cửa lớp đến mức ngã sõng soài, thầy giáo bóp cằm trò và kèm theo cả tràng những lời chửi bới thô lỗ thì quả là nghịch cảnh.

Vụ nữ sinh quỳ, khóc đến kiệt sức: Cô giáo đối diện mức xử lý nào?

Luật sư Trịnh Đức Tiến cho rằng cả Trường THPT Đa Phúc lẫn giáo viên trực tiếp có hành vi không đúng chuẩn mực với học sinh đều đang né tránh bản chất, đơn giản hóa vụ việc nghiêm trọng này

Bạo lực học đường - góc nhìn sư phạm

Bốn tuần sau lễ khai giảng năm học mới đã xảy ra một số vụ việc giáo viên xúc phạm, bạo hành học sinh bằng lời lẽ, hành động phản giáo dục.

Hiệu trưởng đòi kỷ luật học sinh quay video ở Sóc Sơn; dừng giao dịch tài sản ca sĩ Khánh Phương

Bạn đọc quan tâm 24h: Hiệu trưởng đòi kỷ luật học sinh ở Sóc Sơn; dừng giao dịch tài sản ca sĩ Khánh Phương và 11 người khác; vụ cháu bé tử vong nghi ngộ độc...

Lại nóng chuyện bạo lực học đường

Những ngày vừa qua, liên tiếp xảy ra những vụ bạo lực học đường tại một số địa phương. Đáng chú ý bạo lực học đường không chỉ xảy ra giữa học sinh với học sinh mà giữa thầy cô giáo với học sinh cũng có xu hướng tăng.

Làm thầy khó lắm thay!

Những vụ việc liên tiếp xảy ra liên quan đến hành vi ứng xử thiếu chuẩn mực của người thầy gây nên nhiều day dứt không chỉ với riêng ngành giáo dục mà với toàn xã hội.

Chuẩn mực học đường: Không thể xem nhẹ!

Muốn có văn hóa học đường, có trường học hạnh phúc thì phải có những người thầy chuẩn mực để dẫn dắt học sinh

Bản tin 4/10:'Bắt' sán dây dài hơn 1,5m khỏi cơ thể người phụ nữ

'Bắt' sán dây dài hơn 1,5m khỏi cơ thể người phụ nữ; Hà Nội: Xem xét kỉ luật học sinh đăng video cô giáo kéo lê học sinh...

Khiến nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, hình thức xử lý cô giáo phải đối mặt

Các luật sư đã đưa ra những phân tích về những hình thức xử lý mà cô giáo có thể phải đối diện trong vụ việc nữ sinh Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) quỳ khóc trước cửa lớp.

Tin tức 24h qua: Bắt cóc con gái 3 tuổi của bạn, nghi phạm khai ý định trên đường bỏ trốn

Bắt cóc con gái 3 tuổi của bạn, nghi phạm khai ý định trên đường bỏ trốn; Yêu cầu báo cáo vụ 'giang hồ mạng' Phú Lê nhảy múa trong Đêm hội Trăng rằm ở trường học… là những tin đáng chú ý trong 24h qua.

Làm thế nào để chấm dứt bạo lực học đường?

Mới đây, liên tiếp xảy ra các vụ việc liên quan đến bạo lực như cô giáo đánh nhau trước mặt học sinh; cô giáo túm cổ áo, kéo lê học sinh; học sinh đánh bạn hội … gây bức xúc trong dư luận.

Lệch chuẩn đạo đức trong giáo dục: 'Bức tường' nào ngăn được hành vi?

Mới đây, dư luận chưa nguôi ngoai việc cô giáo túm cổ áo nữ sinh thì mạng xã hội tiếp tục lan truyền clip thầy giáo xưng 'bố mày' với học trò.

Hiệu trưởng nói việc phát tán clip 'nữ sinh quỳ trước cửa lớp' ảnh hưởng tới nhà trường

Nếu cơ quan Công an kết luận việc học sinh đưa video cô giáo kéo lê học sinh trước cửa lớp lên mạng là vi phạm Luật An ninh mạng, nhà trường sẽ xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật

Hà Nội: Xem xét kỉ luật học sinh đăng video cô giáo kéo lê học sinh

Theo Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội), nhà trường đang đợi kết luận của cơ quan công an và đưa ra hình thức kỷ luật thích đáng với học sinh phát tán video.

Thầy xưng 'mày - tao', cô phạt trò vì mua bánh sai ý: Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội lên tiếng

Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP Hà Nội, cho biết mọi hành vi vi phạm về chuẩn mực đạo đức nhà giáo sẽ bị xử lý nghiêm

Liên tiếp trường hợp nhà giáo vi phạm đạo đức, hành vi không chuẩn mực, vì đâu nên nỗi?

Đạo đức nhà giáo có vai trò rất quan trọng, góp phần quyết định chất lượng, kết quả giáo dục và nâng cao vị thế nhà giáo trong giai đoạn hiện nay.

Bạo lực và ứng xử của người thầy

Sở GDĐT Hà Nội vừa có văn bản chỉ đạo Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn tạm đình chỉ công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp cũng như vai trò tư vấn tâm lý học đường đối với cô giáo túm cổ áo, kéo lê nữ Bí thư lớp 12 trường này.