Hà Nội chấn chỉnh sai phạm thu chi, văn hóa ứng xử trong trường học

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội quyết tâm xử lý nghiêm khắc, ngăn chặn tiêu cực, đặt quyền lợi của học sinh lên cao nhất, đồng thời xây dựng, giữ gìn môi trường học tập an toàn, thân thiện...

Vụ cô giáo khiến nữ sinh quỳ trước cửa lớp: Giám đốc Sở GD-ĐT nói phải xử lý nghiêm

Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Trần Thế Cương cho rằng cần phải xử lý nghiêm. Hành động của giáo viên ảnh hưởng tới nhà trường, ngành giáo dục, khiến dư luận vô cùng bức xúc

Liên tiếp các vụ giáo viên bạo hành học sinh: Cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo

Liên tiếp những câu chuyện buồn, những hành động và lời nói thiếu đạo đức đang khiến ngay cả các thầy cô giáo trong ngành cũng phải thốt lên: không thể chấp nhận được dù vì bất cứ lý do gì.

Giám đốc sở nói về 3 sự việc 'không hay' của ngành giáo dục Thủ đô

Sau nhiều vụ việc liên quan đến đạo đức nhà giáo gây bức xúc trong thời gian qua tại Hà Nội, người đứng đầu ngành giáo dục Thủ đô cho rằng cần phải chấn chỉnh đạo đức nhà giáo và các hành vi thiếu chuẩn mực.

Giám đốc sở GD&ĐT Hà Nội: 'Học sinh có tội tình gì mà đình chỉ học?'

'Học sinh có tội tình gì mà đình chỉ học? Trường phải đảm bảo quyền lợi học sinh, không thể vì mâu thuẫn giữa trường và phụ huynh mà để các em không được đi học. Làm thế là không được' - Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội nêu quan điểm xung quanh vụ việc tại trường THPT Lạc Long Quân (Sóc Sơn).

Sở GD&ĐT Hà Nội chấn chỉnh một số vấn đề 'nóng' đầu năm học

Sở GD&ĐT Hà Nội thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế và nêu các hướng giải quyết một số vấn đề 'nóng' còn tồn tại của ngành thời gian vừa qua.

Đâu là nguyên nhân khiến bạo lực học đường ngày càng gia tăng?

Thời gian qua, tại các địa phương liên tục xảy ra các vụ bạo lực học đường. Đáng chú ý, các vụ bạo lực học đường có xu hướng gia tăng không chỉ xảy ra giữa học sinh với học sinh mà cả giữa thầy cô giáo với học sinh.

Lần đầu tiên bóng chuyền nữ Việt Nam vào bán kết ASIAD; đình chỉ 2 huấn luyện viên bóng bàn

Bạn đọc quan tâm 24h: Lần đầu tiên trong lịch sử bóng chuyền nữ Việt Nam vào bán kết ASIAD; đình chỉ 2 huấn luyện viên; hiệu trưởng trường ở Sóc Sơn 'quay xe'.

Giáo viên xúc phạm học sinh: Làm thế nào để khắc phục hành động thiếu chuẩn mực?

Pháp luật quy định, không ai có quyền xúc phạm người khác, càng không được có hành vi xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, đặc biệt đối với trẻ em, trẻ vị thành niên.

Giáo viên túm áo, kéo lê học sinh sẽ phải đối diện mức xử lý nào?

Liên quan đến việc cô giáo túm áo, kéo lê một nữ học sinh ở Hà Nội khiến dư luận bức xúc những ngày qua, nhiều người thắc mắc liệu giáo viên này sẽ bị xử lý như thế nào?

Thầy cô bạo hành học sinh: Hình thức xử lý giáo viên sẽ phải đối mặt?

Luật sư Tạ Phương cho biết, theo quy định của pháp luật thì không ai có quyền xúc phạm người khác, càng không được có hành vi xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, đặc biệt đối với trẻ em, trẻ vị thành niên.

Vụ nữ sinh Hà Nội quỳ khóc trước cửa lớp, không kỷ luật học sinh quay clip

Trước thông tin học sinh phát tán clip cô giáo túm áo, kéo nữ sinh đang quỳ khóc ở cửa lớp có thể bị xem xét kỷ luật, hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc đã lên tiếng.

Vụ nữ sinh quỳ khóc trước cửa lớp: Nhà trường nói gì về tin đồn 'xử lý học sinh quay clip'?

Liên quan đến vụ việc nữ sinh Hà Nội quỳ khóc trước cửa lớp đến kiệt sức, mới đây, mạng xã hội đang xôn xao trước thông tin học sinh quay clip ghi lại sự việc và đăng tải trên mạng xã hội phải chịu hình thức kỷ luật từ nhà trường.

Hiệu trưởng nói gì về thông tin 'xử lý học sinh quay clip' vụ nữ sinh quỳ?

Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc phản hồi trước thông tin học sinh phát tán clip cô giáo kéo lê nữ sinh quỳ khóc trước cửa lớp có thể bị nhà trường xem xét kỷ luật nếu vi phạm luật an ninh mạng

Nghịch cảnh trò quỳ lạy cô, thầy bóp cằm trò

Vẫn biết, trong cuộc sống vẫn xảy ra những điều bất thường, nhưng khi vụ việc trò quỳ lạy cô giáo trước cửa lớp đến mức ngã sõng soài, thầy giáo bóp cằm trò và kèm theo cả tràng những lời chửi bới thô lỗ thì quả là nghịch cảnh.

Vụ nữ sinh quỳ, khóc đến kiệt sức: Cô giáo đối diện mức xử lý nào?

Luật sư Trịnh Đức Tiến cho rằng cả Trường THPT Đa Phúc lẫn giáo viên trực tiếp có hành vi không đúng chuẩn mực với học sinh đều đang né tránh bản chất, đơn giản hóa vụ việc nghiêm trọng này

Bạo lực học đường - góc nhìn sư phạm

Bốn tuần sau lễ khai giảng năm học mới đã xảy ra một số vụ việc giáo viên xúc phạm, bạo hành học sinh bằng lời lẽ, hành động phản giáo dục.

Hiệu trưởng đòi kỷ luật học sinh quay video ở Sóc Sơn; dừng giao dịch tài sản ca sĩ Khánh Phương

Bạn đọc quan tâm 24h: Hiệu trưởng đòi kỷ luật học sinh ở Sóc Sơn; dừng giao dịch tài sản ca sĩ Khánh Phương và 11 người khác; vụ cháu bé tử vong nghi ngộ độc...

Lại nóng chuyện bạo lực học đường

Những ngày vừa qua, liên tiếp xảy ra những vụ bạo lực học đường tại một số địa phương. Đáng chú ý bạo lực học đường không chỉ xảy ra giữa học sinh với học sinh mà giữa thầy cô giáo với học sinh cũng có xu hướng tăng.

Làm thầy khó lắm thay!

Những vụ việc liên tiếp xảy ra liên quan đến hành vi ứng xử thiếu chuẩn mực của người thầy gây nên nhiều day dứt không chỉ với riêng ngành giáo dục mà với toàn xã hội.

Chuẩn mực học đường: Không thể xem nhẹ!

Muốn có văn hóa học đường, có trường học hạnh phúc thì phải có những người thầy chuẩn mực để dẫn dắt học sinh

Bản tin 4/10:'Bắt' sán dây dài hơn 1,5m khỏi cơ thể người phụ nữ

'Bắt' sán dây dài hơn 1,5m khỏi cơ thể người phụ nữ; Hà Nội: Xem xét kỉ luật học sinh đăng video cô giáo kéo lê học sinh...

Khiến nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, hình thức xử lý cô giáo phải đối mặt

Các luật sư đã đưa ra những phân tích về những hình thức xử lý mà cô giáo có thể phải đối diện trong vụ việc nữ sinh Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội) quỳ khóc trước cửa lớp.

Tin tức 24h qua: Bắt cóc con gái 3 tuổi của bạn, nghi phạm khai ý định trên đường bỏ trốn

Bắt cóc con gái 3 tuổi của bạn, nghi phạm khai ý định trên đường bỏ trốn; Yêu cầu báo cáo vụ 'giang hồ mạng' Phú Lê nhảy múa trong Đêm hội Trăng rằm ở trường học… là những tin đáng chú ý trong 24h qua.

Làm thế nào để chấm dứt bạo lực học đường?

Mới đây, liên tiếp xảy ra các vụ việc liên quan đến bạo lực như cô giáo đánh nhau trước mặt học sinh; cô giáo túm cổ áo, kéo lê học sinh; học sinh đánh bạn hội … gây bức xúc trong dư luận.

Lệch chuẩn đạo đức trong giáo dục: 'Bức tường' nào ngăn được hành vi?

Mới đây, dư luận chưa nguôi ngoai việc cô giáo túm cổ áo nữ sinh thì mạng xã hội tiếp tục lan truyền clip thầy giáo xưng 'bố mày' với học trò.

Hiệu trưởng nói việc phát tán clip 'nữ sinh quỳ trước cửa lớp' ảnh hưởng tới nhà trường

Nếu cơ quan Công an kết luận việc học sinh đưa video cô giáo kéo lê học sinh trước cửa lớp lên mạng là vi phạm Luật An ninh mạng, nhà trường sẽ xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật

Hà Nội: Xem xét kỉ luật học sinh đăng video cô giáo kéo lê học sinh

Theo Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn, Hà Nội), nhà trường đang đợi kết luận của cơ quan công an và đưa ra hình thức kỷ luật thích đáng với học sinh phát tán video.

Thầy xưng 'mày - tao', cô phạt trò vì mua bánh sai ý: Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội lên tiếng

Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP Hà Nội, cho biết mọi hành vi vi phạm về chuẩn mực đạo đức nhà giáo sẽ bị xử lý nghiêm

Liên tiếp trường hợp nhà giáo vi phạm đạo đức, hành vi không chuẩn mực, vì đâu nên nỗi?

Đạo đức nhà giáo có vai trò rất quan trọng, góp phần quyết định chất lượng, kết quả giáo dục và nâng cao vị thế nhà giáo trong giai đoạn hiện nay.

Bạo lực và ứng xử của người thầy

Sở GDĐT Hà Nội vừa có văn bản chỉ đạo Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn tạm đình chỉ công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp cũng như vai trò tư vấn tâm lý học đường đối với cô giáo túm cổ áo, kéo lê nữ Bí thư lớp 12 trường này.

Bài học cho người thầy trong ứng xử với trò

Chỉ trong một thời gian ngắn đã liên tiếp xảy ra những vụ việc giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo do giải quyết các tình huống sư phạm không đúng, có lời nói và hành vi ứng xử thiếu chuẩn mực đối với học sinh, gây bức xúc dư luận xã hội.

Tích cực vào cuộc, xử lý hành vi vi phạm đạo đức nghề giáo

Với tinh thần xử lý nghiêm với sai phạm, tuyệt đối không bao che, nể nang với hành vi vi phạm đạo đức nghề giáo, các đơn vị chức năng đã đưa ra những hình thức xử lý bước đầu với một số giáo viên có hành vi thiếu chuẩn mực.

Cô giáo túm cổ học sinh, học sinh đánh hội đồng bạn: Ám ảnh bạo lực học đường

Mới đây, vụ việc cô giáo túm cổ áo, kéo lê học sinh; vụ học sinh đánh bạn hội đồng rồi lột đồ… gây bức xúc trong dư luận. Những vụ việc này, một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về chuẩn mực, đạo đức học đường.

Hà Nội yêu cầu tạm đình chỉ công tác cô giáo khiến nữ sinh quỳ, khóc đến kiệt sức

Sở GD-ĐT vừa có văn bản yêu cầu Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn tạm đình chỉ công tác đối với cô giáo N.T.P, giáo viên của trường vì có hành vi không chuẩn mực đối với học sinh

Yêu cầu tạm đình chỉ công tác cô giáo kéo lê học sinh

Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có công văn yêu cầu Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn) tạm đình chỉ công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp và công tác tư vấn tâm lý học đường với bà N.T.P. theo quy định vì có hành vi không chuẩn mực đối với học sinh.

Hà Nội yêu cầu tạm đình chỉ công tác cô giáo kéo lê học sinh

Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc tạm đình chỉ công tác đối với giáo viên có hành vi kéo lê học sinh.

Sở GD&ĐT Hà Nội chỉ đạo tạm đình chỉ cô giáo túm cổ áo, kéo lê học sinh

Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu Hiệu trưởng trường THPT Đa Phúc tạm đình công tác giảng dạy của cô Nguyễn Thị P., giáo viên trong vụ túm cổ áo, kéo lê học sinh gây xôn xao mạng xã hội thời gian gần đây.

Hà Nội: Yêu cầu tạm đình chỉ công tác cô giáo kéo lê học sinh

Sở GD-ĐT Hà Nội vừa có công văn yêu cầu hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc tạm đình chỉ công tác cô giáo đã túm áo, kéo lê nữ sinh quỳ khóc trước cửa lớp.

Tạm đình chỉ công tác giáo viên trong clip nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn tạm đình chỉ công tác giảng dạy, chủ nhiệm lớp và tư vấn tâm lý học đường đối với giáo viên chủ nhiệm trong clip nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp.

Tạm đình chỉ giảng dạy giáo viên 'kéo lê học sinh đang quỳ khóc'

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn) tạm đình chỉ công tác giảng dạy, chủ nhiệm lớp và tư vấn tâm lý học đường đối với bà N.T.P. trong vụ việc 'giáo viên kéo lê học sinh đang quỳ khóc' gây bức xúc trong dư luận.

Đình chỉ công tác giáo viên túm áo kéo học sinh ở Trường THPT Đa Phúc

Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hà Nội vừa ban hành văn bản yêu cầu Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn tạm đình chỉ công tác đối với bà Nguyễn Thị Phượng, người có mặt trong clip một giáo viên có hành động túm áo nữ sinh, kéo từ hành lang vào lớp học.

Sở GD&ĐT Hà Nội chỉ đạo vụ giáo viên túm áo, kéo lê học sinh

Sở GD&ĐT Hà Nội vừa yêu cầu hiệu trưởng trường THPT Đa Phúc tạm đình chỉ giảng dạy đối với nữ giáo viên túm cổ áo, kéo lê học sinh.

Bố nữ sinh quỳ khóc trước cửa lớp: 'Cô giáo dùng ngôn từ quá thô bạo và nặng với con tôi'

Vừa qua, vụ việc cô giáo Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) túm cổ áo nữ sinh vì không mua bánh sinh nhật đúng ý của mình gây bức xúc trong dư luận.

Sở GD&ĐT Hà Nội chỉ đạo tạm đình chỉ cô giáo túm cổ áo, kéo lê học sinh

Sở GD&ĐT có văn bản yêu cầu Hiệu trưởng trường THPT Đa Phúc tạm đình công tác giảng dạy của cô giáo trong vụ túm cổ áo, kéo lê học sinh gây xôn xao mạng.

Tạm đình chỉ cô giáo kéo lê nữ sinh trước cửa lớp

Liên quan đến clip giáo viên kéo lê nữ sinh trước cửa lớp được đăng tải trên mạng xã hội gây xôn xao, bức xúc dư luận, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc tạm đình chỉ công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp và tư vấn tâm lý học đường đối với giáo viên theo quy định.

Tạm đình chỉ công tác giáo viên kéo lê học sinh

Ngày 2/10, Sở GD&ĐT vừa có công văn số 3560/SGDĐT-TCCB về việc yêu cầu Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn) tạm đình chỉ công tác đối với bà N.T.P.

Vụ học sinh bị kéo lê: Bài học đắt giá về ứng xử của người thầy

Kinhtedothi – Liên quan đến sự việc cô giáo kéo lê học sinh xảy ra tại Trường THPT Đa Phúc, huyện Sóc Sơn, điều dư luận quan tâm nhất không hẳn là hình thức xử lý cô giáo mà là qua lối ứng xử kém nhân văn đó, bài học được rút ra là gì?