Giá cà phê hôm nay 14/9/2024: Tiếp tục tăng thêm 500 đồng/kg

Giá cà phê hôm nay 14/9 trong khoảng 121,500 - 122,000 đồng/kg. Giá cà phê trong nước tiếp tục tăng hơn 500 đồng/kg.

Huyện biên giới Đắk Nông nâng tầm cho cà phê

Huyện Tuy Đức (Đắk Nông) đang phát triển cà phê theo hướng bền vững, áp dụng các tiêu chuẩn canh tác hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm.

Gia Nghĩa phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững

TP. Gia Nghĩa xác định ứng dụng công nghệ cao và đầu tư chế biến sâu để thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững.

Thông tin đáng chú ý trên báo in Người Lao Động ngày 17-7

Kết quả giải ngân vốn đầu tư công phải là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ hằng năm của tổ chức, cá nhân liên quan (tr2)

Đắk Nông duy trì diện tích, tăng chất lượng cho cà phê

Tỉnh Đắk Nông đang tập trung duy trì diện tích, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, từng bước xây dựng thương hiệu cà phê.

Đắk Nông gia tăng công nghệ, nâng cao giá trị cho cà phê

Các chương trình, dự án đã giúp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ trong quá trình sản xuất cây cà phê trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.

Ưu tiên liên kết trong sản xuất, tiêu thụ cà phê

Theo UBND tỉnh Đắk Nông, diện tích trồng cà phê có tỷ trọng lớn trong cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh.

Đắk Mil đã làm mới trên 70% diện tích cà phê

Đắk Mil (Đắk Nông) đang tập trung nhiều giải pháp phát triển cà phê chất lượng cao, đặc sản, trong đó huyện đã tái canh trên 70% diện tích cà phê.

Cơ hội cho người trồng cà phê Robusta ở Lâm Đồng

Lâm Đồng là địa phương đứng thứ 2 cả nước (sau Đắk Lắk) về phát triển cây cà phê. Khoảng 91% diện tích cà phê của tỉnh là cà phê Robusta. Bởi vậy, việc thị trường thế giới có nhiều dấu hiệu tích cực và mở ra cơ hội cho cà phê Robusta là niềm vui lớn cho người trồng loại cà phê này ở Lâm Đồng.

Đắk Nông nâng tầm cây chủ lực bắt đầu từ giống

Đắk Nông đang quan tâm đầu tư đúng mức cho giống cây trồng chủ lực. Tỉnh xác định, đây là yếu tố then chốt để nâng cao năng suất, chất lượng nông sản.

Thầy Bùi Mạnh Nhị đa tài

Có một thầy Bùi Mạnh Nhị đa tài hiện lên trong 'Trang sách trang đời'.

Đùa chơi với thế thời

Đọc liền mạch hai tập thơ 'Lục bát đùa chơi' - 'Lục bát thế thời' (NXB Hội Nhà Văn - 2021 của Lê Tiến Vượng thật thú vị, vẫn là lục bát đậm chất mượt mà đằm thắm anh đã thổi vào đó luồng gió mới lạ, sắc sảo, mạch lạc làm nên một phong cách riêng.

''Trẻ hóa'' vườn cà phê với kỹ thuật ghép chồi

Ghép chồi cải tạo vườn cà phê già cỗi là phương pháp được nông dân Lâm Hà áp dụng rộng rãi trong nhiều năm trở lại đây. Phương pháp này đã giúp nông dân duy trì nguồn thu nhập, song việc lựa chọn chồi, gốc, kỹ thuật ghép và chăm sóc cần được chú ý để đảm bảo năng suất, chất lượng.

Tái canh đã đưa năng suất cà phê ở Việt Nam lên cao gấp 3 lần thế giới

Phát triển ngành cà phê trong thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề ra mục tiêu từ nay đến năm 2025 cả nước sẽ trồng tái canh 75 nghìn ha, ghép cải tạo 32 nghìn ha cà phê. Hy vọng năng suất vườn cà phê sau khi trồng tái canh và ghép cải tạo ở thời kỳ kinh doanh ổn định đạt bình quân 3,5 tấn nhân/ha và cho thu nhập cao gấp 1,5 - 2 lần so với trước khi tái canh…

Tái canh cà phê và những bài học kinh nghiệm

Mục tiêu giai đoạn 2022 - 2025, ngành Nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng thực hiện tái canh, ghép cải tạo khoảng 29.365 ha diện tích cà phê kém hiệu quả, trong đó, gồm 28.830 ha cà phê vối và 535 ha cà phê chè. Bên cạnh nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình, dự án, ngành Nông nghiệp Lâm Đồng cũng đã tích lũy 'nguồn vốn' kinh nghiệm đã triển khai tái canh cà phê từ gần mười năm qua.

Hiệu quả từ những công trình khoa học được vinh danh

9 công trình khoa học công nghệ vừa được UBND tỉnh Lâm Đồng trao Giải thưởng Khoa học Công nghệ lần thứ II - 2021 không chỉ có giá trị cao về khoa học và công nghệ, mà còn có giá trị ứng dụng thực tiễn, mang lại hiệu quả, góp phần làm thay đổi cuộc sống.

Giống - tiền đề cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Những năm qua, nông dân trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn chuyển đổi giống, cây trồng. Từ đó, bà con đã nâng cao được hiệu quả sản xuất, tạo tiền đề cho việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp.

Ưu tiên giống cây trồng kháng sâu bệnh

Vụ mùa 2021, ngành Nông nghiệp và PTNT huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) tập trung tuyên truyền, hướng dẫn người dân sử dụng các giống xác nhận có năng suất, chất lượng cao, thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng kháng sâu bệnh tốt, đồng thời xuống giống đồng loạt để đạt hiệu quả cao hơn.

Bảo Lâm: Phát triển các mô hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp

Thực hiện chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với tiêu thụ nông sản và kiểm soát chất lượng theo chuỗi an toàn, đến nay huyện Bảo Lâm đã xây dựng được 13 chuỗi giá trị liên kết sản xuất trong nông nghiệp, với sự tham gia của 8 doanh nghiệp và 5 hợp tác xã (HTX).

Ứng dụng công nghệ sinh học để nâng cao giá trị nông sản

Ứng dụng công nghệ sinh học vào các khâu sản xuất đã góp phần nâng cao giá trị nông sản, đưa nông nghiệp phát triển theo hướng an toàn, bền vững.

Đắk Mil tạo vị thế cho nông sản

Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết số 06 về 'Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp gắn với nâng cao năng suất, chất lượng và xây dựng thương hiệu sản phẩm', nông sản Đắk Mil đang dần tạo được vị thế trên thị trường.

Hiệu quả từ chương trình tái canh cà phê ở Đắk Mil

Giai đoạn 2012-2020, huyện Đắk Mil đã vượt kế hoạch về tái canh cà phê. Hầu hết diện tích cà phê tái canh đều phát triển tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.

Cập nhật giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững

Triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp phát triển nền nông nghiệp toàn diện, bền vững, hiện đại theo Nghị quyết số 05 của Tỉnh ủy, trong giai đoạn 5 năm tới, ngành nông nghiệp Lâm Đồng tiếp tục tái cơ cấu cây trồng đa dạng, đạt hiệu quả cao.

Cà phê chất lượng cao - gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ

Để phát triển vùng nguyên liệu cà phê chất lượng cao cho nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu, các sở, ngành chức năng của Lâm Đồng tiếp tục triển khai các giải pháp gắn kết đồng bộ giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ…

Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Bước chuyển biến mạnh mẽ

Nhờ chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp thành công, huyện Di Linh đã xây dựng được một nền sản xuất hiện đại, bức tranh nông thôn ngày càng khởi sắc, nông dân giàu có hơn.