'Các doanh nghiệp cần phải tự cứu lấy chính mình'

Ngoài việc tạo thuận lợi về mặt thủ tục, chính sách, các doanh nghiệp Việt cần nắm bắt xu thế thị trường, củng cố nguồn lực bên trong.

Bài 6: Chưa có ưu đãi tín dụng xanh cho các dự án điện gió, điện mặt trời

Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, hiện các khoản tín dụng xanh và trái phiếu xanh dành cho các dự án điện gió, điện mặt trời… vẫn chỉ là những khoản cho vay hoặc đầu tư thông thường với đầy đủ điều kiện về tài sản đảm bảo, lãi suất, kỳ hạn mà không có ưu tiên, ưu đãi nào.

Sẵn sàng đón làn sóng FDI thế hệ mới - Bài 1: Chuẩn bị cho cuộc chơi chiến lược

Thay vì thu hút FDI bằng mọi giá, định hướng thu hút FDI của Việt Nam hiện nay là thu hút đầu tư có chọn lọc hướng đến các dự án công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao và có tính lan tỏa, kết nối với các doanh nghiệp trong nước.

Cần sớm có khung pháp lý cho tài sản ảo

Pháp luật Việt Nam chưa thừa nhận tính pháp lý của tiền mã hóa hay tiền ảo, trong khi giá trị tiền ảo Việt Nam nhận về gần 91 tỷ USD trong một năm.

Doanh nghiệp chủ động chuyển đổi để đón nguồn vốn xanh

Nguồn vốn là cốt yếu với doanh nghiệp trong chuyển đổi xanh. Để giải bài toán này, ngoài sự hỗ trợ từ các cấp quản lý, doanh nghiệp cũng cần chủ động chuyển đổi.

100 suất học bổng dành cho các lãnh đạo trẻ tương lai

Học bổng Lãnh đạo trẻ ABG Future Leaders 2024 là nơi các bạn trẻ có cơ hội trao đổi cùng những nhà lãnh đạo và chuyên gia uy tín hàng đầu Việt Nam.

ABG dành 100 suất học bổng cho các lãnh đạo trẻ tương lai

Học bổng Lãnh đạo trẻ ABG Future Leaders 2024 là chương trình đặc biệt, tạo cơ hội cho các bạn trẻ trao đổi cùng những nhà lãnh đạo, chuyên gia uy tín, được khai phóng tư duy, tầm nhìn và kết nối với những người trẻ tài năng.

Định vị và xây dựng thương hiệu du lịch cho tỉnh Hà Giang

'Chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả, xanh, bền vững' là chiến lược phát triển ngành du lịch được tỉnh Hà Giang xác định triển khai trong thời gian tới. Thông tin này được đưa ra tại Hội thảo định vị và xây dựng thương hiệu du lịch tỉnh Hà Giang trong liên kết vùng Đông, Tây Bắc do UBND tỉnh Hà Giang tổ chức sáng nay (30/3).

Nhận diện điểm sáng kinh doanh năm 2024: Kênh đầu tư nào hấp dẫn?

Theo chuyên gia, năm 2024 là thời điểm để các nhà đầu tư tham gia vào chuỗi cung ứng giá trị cao, góp phần tạo động lực lớn cho tăng trưởng kinh tế.

Nhận diện điểm sáng đầu năm 2024, nhà đầu tư nên 'bỏ trứng' vào 'rổ' nào?

Theo chuyên gia, năm 2024 là thời điểm để các nhà đầu tư tham gia vào chuỗi cung ứng giá trị cao, góp phần tạo động lực lớn cho tăng trưởng kinh tế.

TS.Võ Trí Thành: Giai đoạn khó khăn nhất của kinh tế Việt Nam đã qua

TS.Võ Trí Thành đánh giá kinh tế Việt Nam sắp bước qua quý I với nhiều điểm sáng tích cực nhưng vẫn phải đối mặt nhiều thách thức.

Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành: 'Xanh - là thách thức, là cơ hội gắn liền với phát triển'

Theo TS.Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh - chuyển đổi xanh là yêu cầu bắt buộc nhưng chuyển đổi không thể do doanh nghiệp hay Nhà nước muốn là làm được mà cần có sự nỗ lực từ hai phía.

Doanh nghiệp nước giải khát Việt chinh phục thị trường quốc tế

Dù gặp nhiều khó khăn khi cạnh tranh với thị trường quốc tế song doanh nghiệp nước giải khát Việt đã nỗ lực mạnh mẽ để vươn xa.

Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học 'Sửa Luật Đất đai - Tạo đất cho du lịch'

Sáng 19/10/2023, tại Hà Nội, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch'.

Hội thảo khoa học: Sửa Luật Đất đai - Tạo đất cho du lịch

Sáng 19/10/2023, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch'.

Đảm bảo an ninh năng lượng: Đâu là yếu tố quan trọng hàng đầu?

Chiều ngày 20/9, tại 'Diễn đàn: Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam', các chuyên gia cùng khách mời đã bàn về các vấn đề quan trọng về đảm bảo an ninh năng lượng.

Kiểm soát thị trường gạo

Giá gạo xuất khẩu tăng cao cũng kéo theo giá gạo trong nước liên tục tăng. Đứng trước thực tế này, nhiều chuyên gia cho rằng, việc ngăn chặn hiện tượng thu mua, gom lúa gạo để đầu cơ, trục lợi, đẩy giá tăng bất hợp lý là cần thiết để bình ổn thị trường.

Xuất khẩu gạo: Câu chuyện thương hiệu và uy tín quốc gia

Câu chuyện về gạo lúc này lớn hơn một lĩnh vực kinh doanh đơn thuần. Bên cạnh lợi ích kinh tế, xuất khẩu gạo còn là câu chuyện thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế…

Nỗ lực hài hòa đảm bảo an ninh lương thực

Cần có góc nhìn rộng hơn, sâu hơn về câu chuyện xuất khẩu gạo, khi nó gắn với vấn đề thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, cũng như đảm bảo an ninh lương thực trong nước và ổn định kinh tế vĩ mô. TS.Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh đã có một số chia sẻ với báo chí về vấn đề này.

Phát triển ngành gạo theo hướng tăng chất lượng và giá trị

Giá gạo xuất khẩu tăng cao trước tác động của tình hình lương thực toàn cầu, nhưng ngành gạo được 'nhắc nhở' cần kiên trì tổ chức sản xuất hiệu quả theo hướng tăng chất lượng, giữ đơn hàng và thị trường.

Nguyên nhân chính 'ẩn' trong giá gạo tăng

Bên cạnh lợi ích kinh tế, xuất khẩu gạo còn gắn với thương hiệu và uy tín quốc gia trong ứng xử với quốc tế, khi Việt Nam có vai trò quan trọng trong đảm bảo hoạt động hiệu quả của thị trường gạo thế giới.

Chuyển đổi số, với doanh nghiệp là 'năm ăn năm thua' nhưng bắt buộc phải làm

Chuyển đổi số (CĐS) là việc bắt buộc, là sự sống còn. 10% SME CĐS thành công và cho rằng CĐS mang lại giá trị trọng yếu cho doanh nghiệp (DN). Nhưng theo khảo sát, có tới 92% DN chưa có hiểu biết về CĐS, 72% DN chưa biết bắt đầu từ đâu.

Kinh tế 6 tháng cuối năm: 3 kịch bản và 'sức ép tích cực'

Thực tiễn những năm gần đây cho thấy, không ít lần kinh tế Việt Nam suy giảm tăng trưởng trong 1-2 quý đầu năm, nhưng sau đó đã phục hồi mạnh mẽ trong các tháng cuối năm. Với tâm thế ấy, bối cảnh khó khăn trong các tháng đầu năm 2023 cũng chính là 'sức ép tích cực' để thúc đẩy nền kinh tế trong thời gian tới.

Sửa luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt: Tìm giải pháp cân bằng và lộ trình hợp lý

Nên cân nhắc thời điểm thay đổi thuế suất và phương pháp tính thuế tiêu tục đặc biệt (TTĐB) khi thị trường còn nhiều khó khăn. Đó là đa số ý kiến góp ý xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)'.

TS.Võ Trí Thành: Nên tăng thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm 2026 để hỗ trợ doanh nghiệp

TS.Võ Trí Thành kiến nghị, giữ nguyên phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt tương đối và chưa điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia rượu, nhất là bia, cho đến năm 2025 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp. Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt tương đối có thể tăng vào năm 2026, khoảng 5-10%.

Việt Nam: Tiêu dùng xanh và mua sắm trực tuyến bùng nổ

Xu hướng tiêu dùng xanh và mua sắm trực tuyến buộc các doanh nghiệp phải thay đổi mô hình kinh doanh mới gắn với chuyển đổi số để phát triển và cạnh tranh trên thị trường hiện nay.

Chuyển đổi số, phát triển 'xanh' thị trường bán lẻ

Người tiêu dùng rất quan tâm những sản phẩm có tính bền vững và thân thiện môi trường, do vậy nhà quản lý cần đẩy mạnh xây dựng lộ trình chuyển đổi và phát triển.

Áp lực tăng trưởng tiêu dùng nội địa

Trong nhiều năm trở lại đây, chưa bao giờ thương mại tăng trưởng âm như trong 5 tháng đầu năm. Tăng trưởng của nền kinh tế trong thời gian tới trông chờ nhiều ở trụ cột tiêu dùng trong nước.

TS.Võ Trí Thành: Không thể duy trì tăng trưởng xuất khẩu 2 con số mà phải nhìn vào giá trị gia tăng!

TS.Võ Trí Thành chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương về tình hình xuất nhập khẩu và triển vọng những tháng cuối năm.

TS Trần Đình Thiên: 'Đồng bằng sông Cửu Long vai trò lớn, nhưng sao dân vẫn nghèo'

Chuyên gia Trần Đình Thiên nhấn mạnh, vai trò của Đồng bằng sông Cửu Long là rất lớn, nhưng tại sao người dân vẫn nghèo so với trung bình chung cả nước.

Sinh viên khởi nghiệp cùng Logistics

Logistics hiện là một trong những lĩnh vực đầy tiềm năng, cơ hội lớn cho các nhà khởi nghiệp trẻ. Tuy nhiên, để thành công cần có sự chuẩn bị, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm cũng như sự kết nối các nguồn lực.

TS. Võ Trí Thành: Tầm của Đà Nẵng là phải so sánh với quốc tế về chuyển đổi số

TS.Võ Trí Thành cho rằng Đà Nẵng đã đạt được những thành tựu về chuyển đổi số là điều không cần bàn cãi. Đà Nẵng đang là số một về chuyển đổi số. 'Tầm của Đà Nẵng là phải so sánh với quốc tế' - ông Thành khẳng định.

QUY HOẠCH ĐIỆN VIII: ƯU TIÊN TẬP TRUNG ĐÁNH GIÁ ĐẦY ĐỦ GIẢI PHÁP, TRÁNH PHẢI NHẬP KHẨU RÒNG NĂNG LƯỢNG

Tại Hội thảo ''Quy hoạch điện VIII – Những vấn đề đặt ra và giải pháp'' diễn ra chiều 15/5, nhiều đại biểu, chuyên gia nêu quan điểm: Việc thực hiện Quy hoạch điện VIII nên ưu tiên tập trung vào các giải pháp, vấn đề lớn và có thể cho cơ chế đặc thù để triển khai sơ đồ điện VIII trong từng giai đoạn, tránh phải nhập khẩu ròng năng lượng.

Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp cần có tầm nhìn và khát vọng phát triển

Thương hiệu chính là 'linh hồn', quyền lực mềm mang lại nhiều giá trị cho doanh nghiệp, quốc gia. Để xây dựng thương hiệu cần có tầm nhìn, khát vọng phát triển.

'Giới trẻ bây giờ thích ở nhà thuê hơn nhà mua'

Chia sẻ của TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, tại Tọa đàm thường niên đánh giá triển vọng thị trường chung cư Hà Nội 2023 - 2025.

Ý kiến chuyên gia: Tầm vóc của Luật Đất đai (sửa đổi) đủ để nâng lên thành một Bộ luật

Ngay sau khi kết thúc Phiên họp thứ V Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội góp ý về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sáng 10/3/2023, tại Nhà Quốc hội, Truyền hình Quốc hội đã có cuộc trao đổi, làm rõ hơn một số nội dung trọng tâm được quan tâm thảo luận tại phiên họp.

Không thể dùng cơ chế hành chính thu hồi đất cho dự án vì mục tiêu lợi nhuận

Nhiều ý kiến tại phiên họp thứ V Hội đồng Khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội góp ý về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) còn lo ngại về cơ chế thu hồi đất.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chưa nêu rõ thế nào là hài hòa lợi ích

Sáng 10/3, Phiên họp thứ V Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội góp ý về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) diễn ra tại Nhà Quốc hội. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trì phiên họp.

Sức ép tứ bề, VND có giữ được mức mất giá 7%?

Việc tỷ giá tăng tới 7% từ đầu năm đến nay nằm ngoài dự đoán của các chuyên gia, ngay cả các dự báo bi quan nhất. Trong khi áp lực với tỷ giá sẽ còn tăng, hầu hết các ý kiến đều cho rằng, Ngân hàng Nhà nước vẫn phải cố gắng duy trì nhiều giải pháp giữ VND ít mất giá để không nhập khẩu lạm phát.

PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, TIỀN TỆ, ỨNG PHÓ LINH HOẠT VỚI NGUY CƠ LẠM PHÁT VÀ SUY THOÁI

Tham gia thảo luận tại Tọa đàm cấp cao trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Viêt Nam 2022, các chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà quản lý cho rằng, Việt Nam đã phối hợp linh hoạt chính sách tài khóa, tiền tệ để thích ứng tốt trong bối cảnh quốc tế tiềm ẩn nguy cơ lạm phát và suy thoái. Các chuyên gia cho rằng cần sẵn sàng nghiên cứu kỹ lưỡng, chủ động trong các giải pháp tài khóa, để có các phương án, kịch bản đa dạng ứng phó với các biến cố.

Việt Nam đã có lựa chọn khác...

Việc lựa chọn chính sách tiền tệ và tài khóa trong trạng thái kinh tế lạm phát cao, rủi ro vĩ mô lớn, sản xuất đình trệ là rất phức tạp, khó khăn thách thức. Nhà hoạch định chính sách đứng trước cả hai nguy cơ lạm phát và suy thoái.

'Việt Nam đã có lựa chọn khác và chính xác'

'Phần lớn các nước đã lựa chọn hy sinh tăng trưởng để kìm hãm lạm phát bằng các biện pháp thắt chặt, tăng lãi suất. Việt Nam đã có lựa chọn khác, vừa thúc đẩy phục hồi, vừa ổn định kinh tế vĩ mô'