Doanh nghiệp bia xin lùi tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt: Có hợp tình, hợp lý?

Tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi, cơ quan soạn thảo đề xuất tăng thuế TTĐB đối với rượu, bia theo lộ trình từ năm 2026 tới năm 2030, mỗi năm tăng 5%, với 2 phương án.

Miễn, giảm, gia hạn thuế cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3 và mưa lũ

Tổng cục Thuế yêu cầu Cục Thuế các tỉnh, thành phố triển khai hướng dẫn người nộp thuế thực hiện các quy định về miễn, giảm, gia hạn thuế, chính sách thuế cho người nộp thuế bị ảnh hưởng bởi bão số 3 và mưa lũ.

DN muốn miễn, giảm, gia hạn thuế sau bão, lũ: Việc gì cần làm ngay?

30/9/2024 là hạn cuối các hộ, cá nhân kinh doanh bị tổn thất do bão số 3 và mưa lũ sau bão nộp giấy đề nghị gia hạn nộp thuế. Hộ kinh doanh bị thiệt hại được gia hạn nộp thuế tối đa 2 năm.

Hồ sơ, thủ tục miễn, giảm thuế do bị thiên tai, bão lũ thực hiện ra sao?

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 92/CĐ-TTg ngày 10/9/2024 về việc tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão, Tổng cục Thuế yêu cầu các cục thuế các tỉnh, thành phố nơi có tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3 và mưa lũ sau bão gây ra, triển khai việc hướng dẫn người nộp thuế các quy định về pháp luật về miễn, giảm, gia hạn thuế, chính sách thuế cho người nộp thuế bị ảnh hưởng do gặp thiên tai.

Miễn giảm thuế cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại bởi bão số 3 Yagi

Do ảnh hưởng bởi bão số 3 Yagi, người dân, doanh nghiệp sẽ được miễn, giảm, gia hạn nhiều loại thuế như: Thu nhập cá nhân (TNCN), thu nhập doanh nghiệp (TNDN), tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), khấu trừ thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.

Tổng cục Thuế hướng dẫn miễn, giảm thuế cho người bị ảnh hưởng bão lũ

Tổng cục Thuế yêu cầu Cục Thuế các tỉnh, thành phố bị thiệt hại do bão lũ triển khai việc hướng dẫn người nộp thuế các quy định về miễn giảm, gia hạn thuế.

Khai thác nguồn thu từ khối doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp FDI

Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Xuân Thành, để phấn đấu vượt 10% dự toán năm 2024 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngành Thuế sẽ tập trung khai thác nguồn thu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN), nhất là khối DN nhà nước và DN FDI…

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt một số hàng hóa

Bộ Tài chính đang xây dựng Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi và lấy ý kiến về các loại hàng hóa, dịch vụ được tính thuế TTĐB theo lộ trình tăng thuế từ năm 2026-2030.

Tính toán lộ trình tăng thuế hợp lý khi sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

'Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với bia rượu tại dự thảo là khá cao, tăng quá sốc, chưa từng có tiền lệ và sẽ tác động rất lớn đến toàn ngành. Do đó cần cân nhắc kỹ lưỡng về lộ trình cũng như đưa ra các mức thuế suất phù hợp'. Đây là ý kiến được đưa ra tại Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Thuế TTĐB (sửa đổi) tổ chức tại Cần Thơ mới đây.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Cân nhắc mức thuế và lộ trình phù hợp

Do Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) có ảnh hưởng tới nhiều ngành hàng nên cần có nghiên cứu về mức thuế và lộ trình phù hợp…

Nhiều chuyên gia đồng tình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá, rượu bia

Tại hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) do Bộ Tài chính phối hợp với Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức, nhiều chuyên gia nhất trí rằng, việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá, rượu bia và đồ uống có đường cần thiết phải tạo sự cân bằng giữa lợi ích kinh tế và sức khỏe của người dân.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, doanh nghiệp bia rượu kêu 'quá sốc'

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia rượu tại dự thảo là quá cao, tăng quá sốc, chưa từng có tiền lệ và sẽ tác động rất lớn đến toàn ngành… Đó là quan ngại của doanh nghiệp tại Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) và Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) diễn ra ngày 6/9 tại Cần Thơ.

Giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất trong nước: Tăng cầu có đủ bù ngân sách giảm thu?

Theo Bộ Tài chính, chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ (LPTB) đối với ô tô sản xuất trong nước sẽ làm tăng số lượng tiêu thụ, từ đó làm tăng số thu thuế, nhưng có thể không đủ bù đắp cho việc giảm LPTB.

Tăng thuế rượu, bia: Cân nhắc lộ trình phù hợp để nuôi dưỡng nguồn thu

Khẳng định việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với rượu, bia là cần thiết song nhiều ý kiến cho rằng, việc tăng thuế không nên chỉ nhằm đến một mục tiêu là hạn chế tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe, mà còn phải để doanh nghiệp duy trì hoạt động một cách hợp lý, nuôi dưỡng nguồn thu.

Đề xuất chính sách thuế ưu đãi cho dòng ô tô điện

Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, ông Đào Công Quyết - Trưởng tiểu ban truyền thông Hiệp hội Các nhà sản xuất Ô tô Việt Nam (VAMA) đề xuất: Đối với Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp tháng 10/2024 và thông qua tại Kỳ họp tháng 5/2025, Việt Nam cần có chính sách giảm thuế TTĐB đối với các dòng xe Hybrid.

Cần chính sách rõ ràng, thuận lợi hơn để doanh nghiệp xanh hóa

Chia sẻ với báo chí bên lề Hội thảo 'Giảm phát thải ngành ô tô: Nhiều lối đi, một đích đến' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 29/8, TS. Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Ban Nghiên cứu Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết, cần nhiều giải pháp để phát triển xe xanh trong đó có chính sách thuế, chính sách xanh hóa.

Chính thức giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô sản xuất trong nước

Từ 1/9 đến 30/11, lệ phí trước bạ ( LPTB ) đối với ô tô sản xuất trong nước sẽ giảm 50%, dự kiến ngân sách nhà nước (NSNN) sẽ giảm thu khoảng 867 tỷ đồng/tháng.

Giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô sản xuất trong nước từ ngày 1/9

Ô tô lắp ráp sản xuất trong nước và rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được giảm 50% lệ phí trước bạ trong 3 tháng, từ ngày 1/9. Theo tính toán của Bộ Tài chính, chính sách có thể làm giảm thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) về lệ phí trước bạ bình quân khoảng 867 tỷ đồng/tháng

Giảm 50% lệ phí trước bạ, tăng số lượng tiêu thụ ô tô

Bộ Tài chính cho biết, chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô sản xuất trong nước làm tăng số lượng tiêu thụ, từ đó làm tăng số thu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), thuế giá trị gia tăng (GTGT), nhưng có thể không đủ bù đắp cho việc giảm lệ phí trước bạ.

Chính thức giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 109/2024/NĐ-CP quy định mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi sơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô được sản xuất, lắp ráp trong nước.

Chính thức giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô sản xuất trong nước

Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2024/NĐ-CP quy định mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô được sản xuất, lắp ráp trong nước.

Đại diện VAMA: Cần chính sách thúc đẩy tăng dung lượng xe điện tại thị trường Việt Nam

Chia sẻ tại Hội thảo 'Giảm phát thải ngành ô tô: Nhiều lối đi, một đích đến' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 29/8, ông Đào Công Quyết, Trưởng tiểu ban truyền thông, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho biết, nếu có các chính sách thúc đẩy toàn diện, xe năng lượng mới có thể chiếm 30% tổng dung lượng ô tô toàn thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2026-2030.

Vì sao chưa hỗ trợ tiền cho người mua ô tô điện?

Trả lời câu hỏi này, đại diện Bộ Tài chính cho rằng, việc hỗ trợ hay không phải phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước. Không thể hỗ trợ tiền cho người mua ô tô trong khi còn rất nhiều người đi xe máy.

Đề xuất bổ sung hai phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Trong đó, đề xuất quy định bổ sung áp dụng thuế tuyệt đối và thuế hỗn hợp như quy định của nhiều nước trên thế giới đang duy trì cả 3 phương pháp tính thuế, thay vì chỉ áp dụng phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm như hiện nay.

Sửa thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia phù hợp với mô hình quản lý thuế

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, PGS. TS. Vũ Sỹ Cường – Kinh tế trưởng Viện Công nghệ và Phát triển tài chính và Giảng viên cao cấp Học viện Tài chính cho biết, việc sửa tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có cồn là bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng, bảo đảm nguồn thu ngân sách nhà nước và phù hợp với mô hình quản lý thuế hiện nay.

Cần làm rõ tác động tăng thuế - thuốc lá lậu - thu ngân sách

Tăng thuế đối với thuốc lá nhằm giảm tỉ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách. Tuy nhiên, các mô hình đánh giá tác động cho thấy các kỳ vọng này có thể không đạt được khi thuế tăng quá cao và đột ngột.

Phương án tăng thuế rượu, bia cần được tính toán nhiều chiều

Việc tăng thuế đối với đồ uống có cồn có 2 phương án. Các phương án đưa ra đều tăng khá cao so với mức thuế hiện đang áp dụng với mặt hàng này...

Cần tiếp tục tăng thuế suất tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia để điều tiết sản xuất, tiêu dùng

Theo nhiều chuyên gia, so với nhiều quốc gia trên thế giới, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với đồ uống có cồn của Việt Nam hiện hành vẫn còn khá thấp, chưa phát huy hết tác dụng điều tiết sản xuất, tiêu dùng các hàng hóa, dịch vụ không được khuyến khích của thuế TTĐB. Do vậy, trong thời gian tới, vẫn cần tiếp tục tăng thuế suất đối với rượu, bia theo các chủ trương, chiến lược của Đảng và Nhà nước đã đề ra.

Cần nghiên cứu sửa đổi quy định về thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt

Trong thời gian tới, cần nghiên cứu sửa đổi quy định về thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) theo hướng: Tiếp tục tăng thuế suất đối với rượu, bia theo các chủ trương, chiến lược của Đảng và Nhà nước đã đề ra; Sửa đổi mô tả và quy định mức thuế suất thuế TTĐB đối với một số mặt hàng thân thiện với môi trường...

Tăng thuế thuốc lá với lộ trình phù hợp để không tạo cơ hội cho thuốc lá lậu

Các số liệu thực tế dẫn đến một khẳng định rằng, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cao đột ngột có thể làm tăng lượng tiêu thụ thuốc lá lậu trên thị trường và gây thất thoát lớn cho nguồn thu ngân sách Nhà nước.

Tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ đạt từ 75% trở lên mới làm giảm tiêu dùng thuốc lá

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng, tăng thuế là biện pháp hiệu quả nhất để giảm tiêu dùng thuốc lá, giúp tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và thúc đẩy tiến trình đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.

Mở rộng cơ sở thu đảm bảo minh bạch, thuận lợi, thu đúng, thu đủ

Sáng 20/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về 3 dự án luật do Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo, gồm Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi); Dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi).

Nước giải khát có đường là hàng thiết yếu, không nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt

Có ý kiến đề nghị không bổ sung nước giải khát có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Chính sách thay đổi liên tục, doanh nghiệp hỏi cơ quan quản lý không dám trả lời

Phó trưởng Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TPHCM (Hepza) Trần Việt Hà cho biết chính sách ưu đãi bấp bênh, thay đổi liên tục. Ngay cả cơ quan quản lý cũng không biết cần áp dụng chính sách nào?, doanh nghiệp hỏi thì không biết trả lời ra sao?

Hài hòa chính sách tăng thuế thuốc lá

Nếu thuế tăng sốc thì thuốc lá lậu cũng tăng theo, lúc đó các mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỉ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách sẽ không được đảm bảo.

Thuế suất đưa ra phải hài hòa lợi ích của nhà nước, nhà sản xuất và người tiêu dùng

Đó là kiến nghị của bà Hương Vũ, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Tư vấn EY Việt Nam khi tham dự phiên thảo luận bàn về sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt tại Hội thảo 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' do Báo Đầu tư tổ chức mới đây.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt ngành đồ uống - Cần đánh giá tác động toàn diện

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với ngành đồ uống cần có đánh giá tác động đầy đủ, toàn diện đối với đối tượng trực tiếp, gián tiếp, tính hiệu quả đối với mục tiêu bảo vệ sức khỏe, ngân sách, an sinh xã hội, lao động…

Chuyên gia Nguyễn Văn Phụng: Thuế không phải chìa khóa vạn năng nhưng cần hài hòa lợi ích!

Ông Nguyễn Văn Phụng, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn (Tổng cục Thuế), cho rằng thuế không phải là chìa khóa vạn năng, mục tiêu chính vẫn là để tăng nguồn thu cho ngân sách, nhưng nếu điều chỉnh đột ngột sẽ khiến các doanh nghiệp khó xoay sở. Do đó, đây là bài toán khó cần phải giải.

Việc hạn chế tiêu dùng bia, rượu không chỉ phụ thuộc vào yếu tố tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Giới chuyên gia cho rằng việc tăng thuế suất tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) ở mức cao và liên tục nhiều khả năng không mang lại hiệu quả như mục tiêu đề ra.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có cồn để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) do Bộ Tài chính xây dựng nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia. Mục tiêu của chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn tại Việt Nam được đánh giá là khá tương đồng với mục tiêu tại các quốc gia trên thế giới, trong đó mục tiêu cơ bản nhất vẫn là bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng.

Đồng thuận tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia. Mục tiêu của chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn tại Việt Nam được đánh giá là khá tương đồng với mục tiêu cơ bản tại các quốc gia trên thế giới, trong đó cơ bản nhất là bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, điều tiết lượng sử dụng và hạn chế lạm dụng rượu, bia. Ngoài ra, mục tiêu về đảm bảo bền vững nguồn thu ngân sách nhà nước cũng được nhấn mạnh.

Giải pháp hiệu quả để giảm tiêu thụ và tác hại

Một trong những thách thức lớn nhất mà Việt Nam đang phải đối mặt là thực trạng giá thuốc lá rất rẻ. Thuốc lá ngày càng trở nên phù hợp với túi tiền của người dân hơn bởi giá vẫn được giữ nguyên, trong khi thu nhập lại tăng. Vì vậy, tăng thuế thuốc lá là giải pháp nhanh và hiệu quả nhất để giảm tiêu thụ và tác hại do thuốc lá gây ra.

Lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt cần được giãn cách hợp lý

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) được soạn thảo với sự đầu tư công phu và kỹ lưỡng bao gồm những thay đổi được đề xuất đã qua đánh giá toàn diện và chi tiết. Deloitte Việt Nam đồng thuận với mục tiêu của chính sách thuế TTĐB trong việc định hướng tiêu dùng và quản lý kinh tế vĩ mô.

Ông Nguyễn Văn Phụng: 'Điều chỉnh tăng thuế cần phải tìm hiểu, thu thập ý kiến sâu rộng, kỹ càng'

Bên lề Hội thảo 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 14/8, ông Nguyễn Văn Phụng, nguyên Cục trưởng Cục Thuế doanh nghiệp lớn, Tổng cục Thuế đã có trao đổi với báo chí các vấn đề liên quan đến dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi.

Thuế tiêu thụ đặc biệt và vai trò công cụ điều tiết vĩ mô đối với ngành bia rượu

Dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt được soạn thảo đầu tư công phu và kỹ lưỡng bao gồm những thay đổi được đề xuất đã qua đánh giá toàn diện và chi tiết. Tuy nhiên, ngành đồ uống có cồn là một lĩnh vực nhạy cảm, có mối liên hệ mật thiết với nhiều khía cạnh của đời sống xã hội.

Sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt cần xem xét toàn diện

Bà Chu Thị Vân Anh, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) cho biết, ngành đồ uống có cồn, đặc biệt là bia, rượu đang đối mặt với rất nhiều khó khăn khi Covid-19 vừa đi qua, kinh tế chưa phục hồi hoàn toàn và đứng trước áp lực lớn về tăng thuế tiêu thụ đặc biệt.

Lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia là hoàn toàn phù hợp

Chia sẻ với Tạp chí Tài chính, TS. Nguyễn Thị Kim Chi - Phó Trưởng Bộ môn Thuế - Hải quan (Khoa Quản lý công - Bất động sản, Trường Đại học Tài chính - Marketing) cho biết, trong dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi lần này, có đề xuất tăng thuế TTĐB đối với đồ uống có đường và cồn là phù phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn hiện nay.

60% rượu, bia trên thị trường là hàng lậu?

Khi giá rượu, bia chính ngạch tăng do tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, (TTĐB), người tiêu dùng lại có xu hướng chuyển sang dùng các loại rượu bia nhập lậu.

Tăng thuế sốc khiến thuốc lá lậu 'bùng nổ'

Nếu thuế tăng sốc thì thuốc lá lậu cũng tăng theo, lúc đó các mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỷ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách sẽ không được đảm bảo.

Tăng thuế rượu, bia phải 'quản' cả thị trường trôi nổi

Tại dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) của Bộ Tài chính, một vấn đề được nhiều người quan tâm đó là việc 'siết' thuế đối với mặt hàng rượu, bia với mục tiêu tăng ngân sách và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng thuế bia, rượu chính thống phải quản được rượu, bia trôi nổi ngoài thị trường.

Cần những giải pháp quản lý đồng bộ khi sửa thuế tiêu thụ đặc biệt

Nên cân nhắc kỹ lưỡng những tác động đối với doanh nghiệp, đồng thời cần có những giải pháp quản lý đồng bộ khi sửa thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB). Đây là những ý kiến mà các chuyên gia đưa ra tại Hội thảo 'Góp ý Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi' do Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức chiều 14/8.