Ứng dụng khoa học và công nghệ trong truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động truy xuất nguồn gốc (TXNG) để phục vụ hội nhập quốc tế và nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước, bảo đảm chất lượng, tính an toàn của sản phẩm hàng hóa, ngày 19/1/2019 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 100/QĐ-TTg phê duyệt 'Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống TXNG' (gọi tắt là Đề án).

Thanh niên 9x giữ hồn cho nghề rèn truyền thống Tiến Lộc

Sinh ra và lớn lên từ làng nghề truyền thống, cũng như bao thế hệ trẻ nơi đây Phạm Văn Tiến, xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc thấu hiểu và trân trọng những giá trị của ông cha ta để lại, từ đó, bằng tình yêu và nhiệt huyết tiếp nối đam mê đưa nghề rèn truyền thống phát triển. Xuất phát điểm từ một hộ sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ có 30 lao động, nhưng đến nay công ty của anh có gần 100 lao động với mức thu nhập từ 5 - 7 triệu đồng/người/tháng, đảm bảo việc làm thường xuyên và các quyền lợi cho người lao động.

Tuyên Quang: Tập huấn chuyển đổi số truy xuất nguồn gốc quản lý chuỗi cung ứng ngành Dược liệu

Từ ngày 11- 12/1, Phòng Y tế huyện Na Hang (Tuyên Quang); Cục Quản lý Y dược cổ truyền (Bộ Y tế) phối hợp với Công ty TNHH TSI Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn kiến thức về xây dựng, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa cho gần 20 Doanh nghiệp, HTX trên địa bàn huyện.

Truy xuất nguồn gốc sản phẩm - 'chìa khóa' tạo dựng niềm tin

Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đã giúp cuộc sống người dân được nâng cao hơn. Như việc ứng dụng truy xuất nguồn gốc (TXNG) cho sản phẩm, hàng hóa đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc giúp người dân biết rõ mình đang sử dụng hàng hóa có xuất xứ ở đâu, thuộc đơn vị nào. Mặt khác, cũng giúp các doanh nghiệp sản xuất minh bạch trong các khâu xử lý sản phẩm của mình, góp phần xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm Việt Nam.

Ứng dụng KH&CN trong truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất, kinh doanh... trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trong việc dán tem truy xuất nguồn gốc (TXNG) cho sản phẩm khi đưa ra thị trường. Qua đó, thúc đẩy việc nâng cao giá trị sản phẩm, uy tín thương hiệu, tạo niềm tin cho người tiêu dùng, tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

Nâng cao kiến thức về truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Thực hiện Kế hoạch số 5883/KH-UBND ngày 21/12/2020 của UBND tỉnh 'Thực hiện Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030', Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã triển khai các hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức về truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm nhằm giúp các doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất, kinh doanh (SXKD) nắm bắt các thông tin, quy định liên quan để có định hướng phù hợp và triển khai áp dụng hệ thống TXNG được tốt hơn.

Cần Thơ 5 năm liền nằm trong Top 5 địa phương quản lý tốt chất lượng nông lâm thủy sản

Năm năm liền Cần Thơ luôn nằm trong top 5/63 địa phương về triển khai công tác quản lý an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản, trong đó 2 năm liên tục đứng vị trí số 1.

Đắk Lắk: Phấn đấu xây dựng hoàn thiện 7 mô hình truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp

Theo thông tin từ Sở Khoa học Đắk Lắk, Công nghệ tỉnh phấn đấu xây dựng hoàn thiện 7 mô hình truy xuất nguồn gốc (TXNG) cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực đến năm 2025.

Bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng

Hiện nay, bên cạnh những mặt hàng bảo đảm an toàn về chất lượng, đầy đủ các thông tin về thành phần, hạn sử dụng, nguồn gốc xuất xứ… thì không ít người tiêu dùng cảm thấy lo lắng khi trên thị trường xuất hiện nhiều loại hàng hóa không rõ nguồn gốc dẫn đến nguy cơ mất an toàn cho sức khỏe, thậm chí là tính mạng của người tiêu dùng (NTD). Nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, đặc biệt là bảo vệ sức khỏe, quyền lợi NTD trong sử dụng thực phẩm, nông sản, Ngành NN&PTNT tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng về an toàn thực phẩm (ATTP) trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản (NLTS).

Số hóa truy xuất nguồn gốc thực phẩm: Ngồi ở Hà Nội vẫn biết từng quả xoài ở Đồng Tháp

Dữ liệu truy xuất nguồn gốc dựa trên nền tảng thiết bị thông minh giúp các đối tác nhập khẩu ở nước ngoài có thể giám sát từng giai đoạn sản xuất trên đồng ruộng của người nông dân, ngồi ở Hà Nội cũng biết chi tiết từng cây xoài ở Đồng Tháp.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong sử dụng thực phẩm, nông sản

Thời gian qua, ngành NN&PTNT đã đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng về an toàn thực phẩm (ATTP) trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản (NLTS). Qua đó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đặc biệt là bảo vệ sức khỏe, quyền lợi người tiêu dùng trong sử dụng thực phẩm, nông sản.

Đà Nẵng: Nhiều doanh nghiệp tham gia hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm

Hệ thống Truy xuất nguồn gốc thực phẩm Đà Nẵng đối với chuỗi cung ứng thịt heo đang được các doanh nghiệp trên địa bàn đón nhận và tham gia thực hiện. Trong tháng 10 vừa qua đã có nhiều doanh nghiệp ký với Ban quản lý An toàn thực phẩm (BQL ATTP) Đà Nẵng Bản ghi nhớ hợp tác triển khai ứng dụng hệ thống này.

Tiếp tục duy trì, kết nối đưa nông sản đặc trưng của tỉnh về Thủ đô

Sau khi ký kết với Sở NN&PTNT TP Hà Nội biên bản hợp tác phát triển chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm an toàn có tem truy xuất nguồn gốc (TXNG) cho TP Hà Nội (năm 2018) đến nay, Hòa Bình đã phát triển được 65 chuỗi cung ứng nông sản, thực phẩm an toàn trên địa bàn thành phố. Qua đó góp phần cung cấp cho người tiêu dùng Thủ đô trên 71 nghìn tấn nông, lâm, thủy sản (NLTS) an toàn mỗi năm.

Đánh giá chương trình phối hợp phát triển chuỗi sản xuất, đảm bảo an toàn thực phẩm

Ngày 10/8, Sở NN&PTNT phối hợp Sở NN&PTNT TP Hà Nội tổ chức hội nghị Chương trình phối hợp về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông, lâm, thủy sản (NLTS) giai đoạn 2021 - 2025. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo Sở NN&PTNT, các ngành, đơn vị liên quan và các doanh nghiệp, HTX sản xuất NLTS của tỉnh và TP Hà Nội.

Kinh tế Kinh tế Truy xuất nguồn gốc sản phẩm chủ lực để vươn ra thị trường lớn

Nhiều nội dung được làm rõ tại hội thảo khoa học 'Xây dựng mô hình truy xuất nguồn gốc các sản phẩm chủ lực của tỉnh Thừa Thiên Huế đáp ứng yêu cầu tiêu thụ của thị trường trong nước và xuất khẩu' được Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức ngày 13/7.

Xuất khẩu nông sản - kỳ vọng tạo đột phá cho nền nông nghiệp Bài 1 - Vượt thách thức để tăng trưởng

Trước tình hình khó khăn chung của nền kinh tế thời gian qua, đặc biệt do ảnh hưởng của thiên tai, dịch Covid-19, ngành nông nghiệp tỉnh vẫn giữ được tăng trưởng dương. Nổi bật là xuất khẩu nông sản tăng trưởng bằng hoặc cao hơn cùng kỳ những năm trước, góp phần tăng giá trị sản xuất toàn ngành; đồng thời đóng góp vào thành quả xuất khẩu nông sản chung của cả nước.

Những tấm thẻ bảo hành cho nông sản

Chứng nhận sản phẩm an toàn thực phẩm (ATTP), sản phẩm OCOP, bảo hộ thương hiệu sản phẩm, truy xuất nguồn gốc (TXNG) đối với nông sản được coi là những tấm thẻ chứng minh về nguồn gốc và chất lượng, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm. Việc triển khai các chính sách hỗ trợ góp phần hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung đảm bảo ATTP như vùng nuôi cá lồng sông Đà, vùng trồng cây ăn quả có múi tại các huyện…