Nhiều tài liệu về Thủ đô lần đầu được công bố

Triển lãm trực tuyến 'Hỡi đồng bào Thủ đô!' kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô đã khai mạc vào chiều 20/9, do UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức.

Triển lãm 3D trực tuyến đặc biệt 'Hỡi đồng bào Thủ đô'

Triển lãm 3D trực tuyến đặc biệt 'Hỡi đồng bào Thủ đô!' sẽ chính thức khai mạc vào 14h ngày 20.9 tại Hà Nội.

Triển lãm trực tuyến 3D của quân và dân Hà Nội trong cuộc kháng chiến chống Pháp

Lần đầu tiên nhiều hình ảnh tài liệu lưu trữ về cuộc đấu tranh chống Pháp của quân và dân Hà Nội được thiết kế và xây dựng trên môi trường số.

Triển lãm 3D kể chuyện 70 năm giải phóng

Trong không khí tự hào, hân hoan và đầy xúc động dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức Triển lãm 3D trực tuyến mang tên 'Hỡi đồng bào Thủ đô!'. Đây không đơn thuần chỉ là một sự kiện văn hóa thông thường, mà còn là cơ hội quý báu để công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ, được đắm mình trong dòng chảy lịch sử hào hùng của mảnh đất nghìn năm văn hiến - Hà Nội.

Đóng góp của các nhà khoa học trong công tác nghiên cứu Hoàng Thành Thăng Long

Để làm rõ được giá trị cũng như phát huy được giá trị của các di tích lịch sử thì vai trò của những nhà khoa học là rất quan trọng. Điển hình như tại khu Di sản văn hóa thế giới Hoàng Thành Thăng Long, kể từ khi thành lập năm 2007 tới nay, Hội đồng tư vấn khoa học nghiên cứu, bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội đã góp phần rất lớn trong việc hoàn thiện hồ sơ Di sản văn hóa thế giới gửi UNESCO, làm nổi bật và phát huy giá trị quý của di sản.

Khai mạc triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'

Kinhtedothi – Sáng 6/10, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tổ chức triển lãm 'Thành xưa Phố cũ'. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023)

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ': Tư liệu quý về Hà Nội thế kỷ 19-20

Triển lãm 'Thành xưa, phố cũ' mang đến một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long-Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20.

Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu cán bộ bắt tay ngay vào công việc từ ngày đầu, tháng đầu năm

Bí thư Thành Hà Nội Đinh Tiến Dũng yêu cầu các cán bộ chủ chốt và toàn thể cán bộ, công chức, viên chức của thành phố cần bắt tay ngay vào công việc sau Tết…

Tận hưởng kỳ nghỉ, người dân thảnh thơi đạp xe dạo khắp Hà Nội

Hà Nội được bình chọn là điểm du lịch bằng xe đạp lý tưởng nhất châu Á khi có thể dạo qua rất nhiều hồ nước, công viên, địa điểm lịch sử, kiến trúc cổ, đền chùa có tuổi hàng trăm năm.

Giỗ trận Đống Đa-Hà Nội từ Tết Độc lập tới Tết Giải phóng

Người dân Việt Nam được hưởng cái Tết Độc lập đầu tiên, khi cả chế độ phong kiến và thực dân trên đất nước ta đã sụp đổ và Hà Nội đã trở thành Thủ đô, là Tết Bính Tuất (1946). Trong rất nhiểu đổi thay, có một ngày hội lần đầu tiên được tổ chức vào ngày 5 Tết như một cuộc tưởng niệm chiến công của vị Hoàng đế anh hùng đã lập nên chiến công hiển hách 157 năm trước.

Việt Nam sử lược – ấn bản kỷ niệm 100 năm xuất bản lần đầu

'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim ra mắt độc giả năm 1920, giữa lúc nền học thuật nước nhà chỉ có các bộ đại tác như 'Đại Việt sử ký toàn thư' hay 'Khâm định Việt sử thông giám cương mục' là nguồn sử liệu chính thống.

Sức sống trăm năm của cuốn sách về lịch sử Việt Nam

100 năm qua, 'Việt Nam sử lược' được lưu hành trên thị trường như quyển sách vỡ lòng cho những người bắt đầu tìm hiểu lịch sử.

Sứ mệnh lịch sử oanh liệt và rạng rỡ của kinh đô 1010 năm tuổi (4): Những thăng trầm không thể nào quên về Kỳ đài Hà Nội

Xuyên suốt chiều dài và bề dày 1010 năm tuổi, nếu như Thăng Long - Hà Nội là trái tim của cả nước, thì khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long chính là trái tim của kinh đô Thăng Long. Trong không gian khu di tích này có một công trình đến bây giờ có thể nói là còn nguyên vẹn và hoành tráng nhất - đó là Kỳ đài Hà Nội hay còn gọi là Cột cờ Hà Nội.

Thành Hà Nội - Dấu ấn một thời

Kinh thành xưa của Thăng Long - Hà Nội vẫn còn những điều bí ẩn chưa biết đến. Những bản vẽ, hình ảnh tại triển lãm 'Thành Hà Nội – Dấu ấn một thời' đang được trưng bày tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã giúp hồi sinh một phần câu chuyện lịch sử của thành cổ.

Tư liệu quý 'Thành Hà Nội – Dấu ấn một thời'

Gần 100 tư liệu, bản đồ, hình ảnh, bản vẽ tiêu biểu về thành Hà Nội giai đoạn 1802 đến năm 1945 đang được trưng bày, giới thiệu tại triển 'Thành Hà Nội - Dấu ấn một thời'.

Triển lãm 'Thành Hà Nội - Dấu ấn một thời'

Sáng 22/11, triển lãm 'Thành Hà Nội - Dấu ấn một thời' diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long mang đến cho công chúng góc nhìn về thành Hà Nội (Hoàng Thành Thăng Long) dưới thời nhà Nguyễn và thời người Pháp đô hộ.

Thành Hà Nội thay đổi ra sao dưới triều Nguyễn và thời Pháp thuộc?

Trong gần 150 năm (1802-1945), thành Hà Nội đã có những thay đổi về công năng sử dụng và đặc biệt với sự cai trị của người Pháp, Hà Nội đã thay đổi phần lớn về kiến trúc để phục vụ cho mục đích quân sự. Những thay đổi cơ bản này của thành Hà Nội đã được khái quát và phán ảnh sinh động trong triển lãm 'Thành Hà Nội-Dấu ấn một thời' vừa khai mạc sáng ngày 22-11 tại Hoàng thành Thăng Long, số 9 Hoàng Diệu, Hà Nội.

Đầu quân cho Nhà hát kịch Hà Nội, danh hài Quang Thắng lần đầu có màn chào khán giả Thủ đô

Rời Đoàn kịch Hải Phòng để đầu quân cho Nhà hát Kịch Hà Nội, NSƯT Quang Thắng đã có vai diễn đầu tiên chào khán giả Thủ đô. Đó là vai Đại tá hải quân Henri Rivìere trong vở 'Hà thành chính khí', do NSND Trung Hiếu làm đạo diễn.

Tìm hiểu về tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu qua 'Hà Thành chính khí'

'Hà Thành chính khí' là vở kịch mới nhất của Nhà hát Kịch Hà Nội do NSND Trung Hiếu dàn dựng vừa ra mắt, khai mạc sân khấu quay đầu tiên ở miền Bắc.

Ra mắt tác phẩm sân khấu đầu tay của nhạc sĩ Tiến Minh

Tối 1/11, Nhà hát Kịch Hà Nội ra mắt vở kịch 'Hà Thành chính khí' của nhạc sĩ Tiến Minh và cũng là tác phẩm mở màn cho Sân khấu quay của Nhà hát.

Nhà hát Kịch Hà Nội ra mắt sân khấu quay đầu tiên ở miền Bắc

Sân khấu quay đầu tiên ở miền Bắc có hệ thống quay hiện đại, linh hoạt vừa được Nhà hát Kịch Hà Nội lắp đặt thành công tại Rạp Công Nhân (42 Tràng Tiền, Hà Nội).

Mềm hóa môn Sử qua tiếp cận di sản

Lần đầu tiên nội dung giáo dục di sản cho học sinh Thủ đô được đưa vào chương trình học tập một cách có hệ thống, khoa học, phù hợp với từng lứa tuổi.

Dạy sử cho học sinh tại Hoàng thành Thăng Long và khu di tích Cổ Loa

Sau một năm triển khai chương trình giáo dục di sản tại Hoàng thành Thăng Long và khu di tích Cổ Loa do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội thực hiện, đã có 19.086 học sinh tham gia. Số lượng học sinh tham quan tự do cũng rất đông, ở cả hai khu di tích khoảng gần 100.000 em.

Một số di tích trong Hoàng thành Thăng Long

Hai cánh cổng bằng gỗ có diện tích mỗi cánh 12m2, trọng lượng khoảng 16 tấn, chạy trên bánh xe bằng đồng nặng chừng 80kg. Trên cổng thành là nơi thờ hai vị Tổng đốc Hà Nội là Tổng đốc Nguyễn Tri Phương và Tổng đốc Hoàng Diệu.