Lãnh đạo thành phố dâng hương khai xuân tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 30-1 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Hội Di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với nước.

'Một ngày hoàn hảo' ở Hà Nội: Hãy bắt đầu bằng câu xin chào và một nụ cười thật tươi

Trang Explore Parts Unknown đã đăng tải bài viết có tiêu đề 'The Perfect Day in Hanoi', một bản hướng dẫn rất chi tiết dành cho các du khách có ý định, hoặc sắp ghé thăm Hà Nội.

Hướng tiếp cận mới trong bảo tồn, phát huy di sản Hoàng thành Thăng Long

Sau 20 năm kể từ lần khai quật khảo cổ đầu tiên tại di chỉ khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, Hà Nội, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước tiếp tục đặt ra nhiều vấn đề trong nghiên cứu, bảo tồn, phát huy di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Kinh nghiệm quốc tế trong bảo tồn toàn vẹn, nguyên gốc di sản

Kinhtedothi – Sáng 9/9, Hội thảo khoa học quốc tế '20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội' tiếp tục diễn ra ngày thứ 2, các đại biểu tập trung thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp trong nghiên cứu, bảo tồn và phát huy di sản.

Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 2: Dệt nên diện mạo văn hóa mới

Hàm chứa nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, sông Hồng được ví như dòng sông văn hóa, dòng sông lịch sử. Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đã chỉ rõ văn hóa, lịch sử là một trong những thành tố hình thành trục không gian đặc trưng hành lang xanh, với các chức năng chính là văn hóa, dịch vụ du lịch, giải trí, phục vụ các hoạt động lễ hội, du lịch... Đồng thời, khu vực này hình thành trục không gian văn hóa, cảnh quan sinh thái Hồ Tây - Cổ Loa.

Trùng tu di tích: Hiểu như thế nào về giữ gìn tối đa các yếu tố gốc?

Thời gian qua, sau nhiều trường hợp di tích bị biến dạng, thậm chí bị hủy hoại vì trùng tu, tôn tạo, nhiều người cảm thấy dần mất niềm tin, dẫn đến tâm lý có phần cực đoan khi cho rằng: 'trùng tu là phải giữ nguyên trạng'; là 'không được phép có bất cứ sự thay đổi nào'. Vậy quy định hiện nay về vấn đề này như thế nào?

Thăm lại những địa danh lịch sử gắn với ngày Giải phóng Thủ đô

67 năm đã qua kể từ ngày giải phóng, 'thành phố vì hòa bình' Hà Nội đang ngày càng văn minh, hiện đại, xứng tầm một Thủ đô anh hùng trong thời kỳ hội nhập.

Thăm lại những địa danh lịch sử gắn với ngày Giải phóng Thủ đô

67 năm đã qua kể từ ngày Hà Nội được giải phóng (10/10/1954 - 10/10/2021), phát huy niềm tự hào và truyền thống Thủ đô anh hùng - 'Thành phố Vì hòa bình', Đảng bộ, chính quyền và nhân dân đã và đang không ngừng nỗ lực phấn đấu để xây dựng Hà Nội ngày càng văn minh, hiện đại, xứng tầm một Thủ đô anh hùng trong thời kỳ hội nhập.

10 địa danh lịch sử gắn với ngày Giải phóng thủ đô 10/10/1954

Âm hưởng hào hùng của ngày Giải phóng thủ đô 10/10/1954 vẫn còn vang vọng phía sau các công trình cổ kính, các góc phố quen thuộc của Hà Nội.

Hoàng thành Thăng Long - điểm đến không thể bỏ qua khi tới Hà Nội

Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 2010.

Dâng hương tưởng niệm 993 năm Ngày mất Đức vua Lý Thái Tổ

Ngày 14/4 (tức mùng 3 tháng Ba âm lịch), tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm 993 năm Ngày mất Đức vua Lý Thái Tổ (1028-2021).

Dâng hương tưởng niệm 993 năm Ngày mất Đức vua Lý Thái Tổ

Sáng 14-4 (tức mùng 3 tháng Ba âm lịch), tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm 993 năm Ngày mất Đức vua Lý Thái Tổ (1028-2021).

Đánh thức di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội

Năm 2010, quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long Hà Nội – Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội được UNESCO ghi danh là Di sản thế giới.

Dấu ấn 10 năm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới

Sáng nay 23-11, tại Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.

Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội: Khẳng định vị thế di sản thế giới

Tròn 10 năm khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa thế giới. Đã có rất nhiều bước tiến lớn trong công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản để gợi lại ký ức hơn 1.000 năm lập đô. Tất cả những việc làm của thế hệ hôm nay cũng để khẳng định vị thế của di sản đặc biệt nằm giữa trung tâm Hà Nội, lời khẳng định về vị thế của Thủ đô nghìn năm văn hiến.

Dâng hương khai xuân tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 2-2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Canh Tý), tại thềm rồng điện Kính Thiên, Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Lễ dâng hương khai xuân.

Khám phá 'siêu phẩm' hầm tác chiến chống bom nguyên tử của VN

Việc xây dựng hầm Chỉ huy tác chiến T1 là một kỳ tích của bộ đội công binh Việt Nam. Theo thiết kế, hầm có khả năng chịu được các cuộc tấn công bằng bom tấn, tên lửa, vũ khí hóa học và cả bom nguyên tử.

Thủ đô Hà Nội trong mắt bạn bè thế giới

Thủ đô Hà Nội được nhiều tờ báo nổi tiếng thế giới đưa tin. Nhân dịp 65 năm ngày giải phóng Thủ đô, PNVN và giới thiệu một số bài viết về Hà Nội ngàn năm văn hiến của nhiều cây bút trên thế giới.

4 địa điểm lý tưởng để tận hưởng không khí Trung Thu ở Việt Nam

Hãy cùng quay ngược thời gian và đắm mình vào không khí tết trung thu thiêng liêng, ý nghĩa và đầy hoài niệm tại những địa điểm tham quan nổi tiếng Việt Nam.

Một số di tích trong Hoàng thành Thăng Long

Hai cánh cổng bằng gỗ có diện tích mỗi cánh 12m2, trọng lượng khoảng 16 tấn, chạy trên bánh xe bằng đồng nặng chừng 80kg. Trên cổng thành là nơi thờ hai vị Tổng đốc Hà Nội là Tổng đốc Nguyễn Tri Phương và Tổng đốc Hoàng Diệu.