Kỳ bí viên gạch thừa ở cửa ải phía tây của Vạn Lý Trường Thành

Gia Dục quan là cửa ải ở phía tây của Vạn Lý Trường Thành. Khi ghé thăm nơi này, nhiều du khách sẽ chú ý đến một viên gạch đặt trên tòa tháp Gia Dục quan. Đằng sau hòn gạch này là một câu chuyện thú vị và ly kỳ.

Câu Nam Bình day dứt…

Huế bị lụt. Cô em gái gửi vô mấy tấm hình nước lên gần ngang song cửa sổ. Thành Nội chìm khuất trong làn nước bạc. Chợt nhớ mấy câu trong bài thơ đăng trên tạp chí sông Hương tháng trước: 'Người Huế xa quê cầm giọng Huế trên tay. Đêm đất khách câu Nam Bình day dứt…' (Huế, điều còn lại – Trần Cao Duyên).

Về sông Hương, nghe câu chuyện tình buồn

Khi cuộc tình tan vỡ, cố nhạc sĩ tài hoa Phạm Đình Chương chôn nỗi buồn trong 'Nửa hồn thương đau', còn nhạc sĩ Thanh Bình rút tâm can của mình trong ca khúc 'Tình lỡ' để đời. Với 'thầy giáo' Thông Đạt, nhạc phẩm 'Ai về sông Tương' mang theo câu chuyện tình buồn.

Thành Nhà Hồ - Di sản văn hóa thế giới giữa lòng xứ Thanh

Thành Nhà Hồ tọa lạc tại huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), là một kiến trúc thành đá kỳ vĩ, độc đáo, có một không hai của khu vực Đông Á và Đông Nam Á cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV. Với những giá trị nổi bật và khác biệt, tháng 6-2011, UNESCO công nhận Thành Nhà Hồ là Di sản văn hóa thế giới.

Hoàn thiện hệ thống nhà vệ sinh công cộng

Cùng với hơn 160 điểm vệ sinh công cộng miễn phí tại các tuyến phố trung tâm, TP. Huế đầu tư xây dựng hệ thống nhà vệ sinh (NVS) công cộng dọc hai bờ sông Hương, các công viên (CV) và khu vực thành nội theo hướng thiết kế độc đáo, hiện đại gắn với không gian xanh thân thiện môi trường đã để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân và du khách, hướng đến xây dựng môi trường du lịch 'Văn minh - Thân thiện - An toàn - Giàu bản sắc'.

'Nghe mưa nơi này lại nhớ mưa quê'

'Huế đang mưa, mưa rất to', tiếng bạn hòa trong tiếng mưa rơi bên ngoài cửa sổ. 'Bên này Bangkok cũng đang mưa. Huế và Bangkok giống nhau hè!', tôi đùa vui và cũng cho bạn xem mưa đang rơi trên đường phố Bangkok. Ấy là lúc tôi đang ngồi trú mưa dưới một tòa nhà lớn ở Phahon Yothin.

Đến Phượng Hoàng Trung Đô nhớ công lao to lớn của Anh hùng áo vải

Mặc dù Kinh Đô chưa được xây dựng xong nhưng với Phượng Hoàng Trung Đô, Vinh đã trở thành mốc son lịch sử được chọn làm Kinh Đô cho cả nước và cũng chính thức trở thành Trấn sở Nghệ An.

Ba vị vua nhà Nguyễn chống ngoại xâm đến hơi thở cuối cùng (Kỳ 3): Thành Thái, vị vua 'điên' chống Pháp

Vua Thành Thái (1879 - 1954) là vị vua có tinh thần tự cường, chống Pháp rất cao. Vì ông không chấp nhận sự bảo hộ của mẫu quốc, bè lũ thực dân đã đổ cho ông bệnh điên, bắt ông thoái vị. Vua Thành Thái sẵn sàng rời bỏ ngai vàng không hề nuối tiếc…

78 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành

Cách đây 78 năm, ngày 5/9/1945, Chi đội Trần Cao Vân ra đời. Đây là lực lượng vũ trang (LLVT) cách mạng đầu tiên của Thừa Thiên Huế. Trải qua 2 cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, LLVT Thừa Thiên Huế đã cùng với quân và dân cả nước làm nên nhiều chiến thắng vang dội.

Về nơi lưu dấu thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế

Hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế bao gồm nhiều di tích, địa điểm, được bảo tồn và xếp hạng, trong đó có 4 nơi được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt.

Vừa học, vừa quảng bá di sản

Sau hơn một giờ tham quan di sản Thành Nhà Hồ, với cô trò Trường THPT Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đây là tiết học trực quan, vô cùng sinh động.

Festival Nhiếp ảnh Quốc tế - Huế 2023 tôn vinh nét đẹp đất Cố đô

Festival Nhiếp ảnh Quốc tế - Huế năm 2023 sẽ được tổ chức từ ngày 9/9 đến ngày 15/9 tới đây với nhiều hoạt động phong phú, đặc sắc.

Nhiều hoạt động sẽ được tổ chức tại Festival Nhiếp ảnh Quốc tế - Huế năm 2023

Ngày 25/8, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết đã ban hành kế hoạch về việc tổ chức Festival Nhiếp ảnh Quốc tế - Huế năm 2023 với nhiều hoạt động phong phú, đặc sắc.

Thanh Hóa: Giao kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 cho nhiệm vụ quy hoạch

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định về giao kế hoạch đầu tư công trung hạn nguồn vốn đầu tư trong cân đối ngân sách địa phương giai đoạn 2021-2025 cho nhiệm vụ quy hoạch.

Nhà vệ sinh công cộng như trong khách sạn hạng sang ở Huế

Việc đầu tư chỉnh trang, nâng cấp và xây mới hệ thống nhà vệ sinh công cộng dọc hai bờ sông Hương và khu vực Thành nội theo hướng thiết kế độc đáo, hiện đại, gắn với không gian xanh thân thiện môi trường.

Nhiều hiện vật độc đáo lần đầu được thấy ở Thành nhà Hồ

Nhiều hiện vật độc đáo bằng đá phát lộ khi khai quật trong nội thành di sản thế giới Thành nhà Hồ được trưng bày ngoài trời để du khách có một cái nhìn rõ hơn về sự hình thành của tòa thành đá độc nhất, vô nhị ở xứ Thanh

Mùa sen trong tâm thức người Huế

Festival Huế diễn ra trong bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, nhưng mùa sen Huế từ tháng 6 đến tháng 8 hằng năm vẫn luôn là mùa được du khách chờ đợi nhất.

Thiếu tướng Cao Pha: Vị tướng của những thời khắc lịch sử

Thiếu tướng Cao Pha tên thật là Nguyễn Thế Lương, sinh năm 1920. Đầu tháng 8-1945, anh sinh viên Trường Cao đẳng Canh nông Hà Nội Nguyễn Thế Lương chưa kịp lấy bằng tốt nghiệp, đã 'xếp bút nghiên lên đàng tranh đấu' cùng với nhiều bạn đồng khoa mà sau này đều trở thành tướng lĩnh hay cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước, như: Nguyễn Thế Lâm, Hoàng Đình Phu, Ngô Điền, Tôn Thất Hoàng, Phan Hạo...

Thơm ngát hương sen trong Di sản Thành Nhà Hồ

Những ngày này, đầm sen bên trong Di sản Văn hóa Thế giới Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) bắt đầu nở rộ. Hương sen thơm ngát, khung cảnh đồng quê bình yên, tạo nên sức hấp dẫn riêng cho di sản, thu hút du khách đến tham quan, thưởng lãm.

Nỗ lực làm mới sản phẩm du lịch truyền thống

Kể từ khi du lịch mở cửa trở lại sau đại dịch COVID-19 đến nay, lượng du khách đến các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh tăng đột biến. Những tín hiệu tích cực trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 cho thấy việc trao cho du khách những 'lý do mới' từ những sản phẩm du lịch truyền thống đã, đang là hướng đi phù hợp, cần tiếp tục được phát huy.

Nối kết mạch nguồn, bồi đắp giá trị mới

Đề án Huế - Kinh đô áo dài Việt Nam được kỳ vọng sẽ đưa áo dài trở lại đời sống cộng đồng, hỗ trợ ngành du lịch, dịch vụ phát triển. Để làm được như vậy, theo một số nhà nghiên cứu, cần nhìn nhận rõ ràng và toàn diện nhất giá trị của áo dài trong văn hóa Việt Nam, cũng như trong văn hóa Huế.

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng nhớ sự kiện Thất thủ kinh đô

Sáng sớm 11/7 (nhằm ngày 24/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm Hồn năm 2023, tưởng nhớ đồng bào, chiến sĩ vong mạng trong biến cố Thất thủ Kinh đô năm 1885.

Quảng Ngãi dự kiến dùng 500 tỷ đồng trùng tu 2 di tích

Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh (thị xã Đức Phổ) và di tích Quốc gia Thành Châu Sa (xã Tịnh Châu, TP Quảng Ngãi) dự kiến được tu bổ, tôn tạo với kinh phí khoảng 500 tỷ đồng.

Huế thêm đẹp với hàng trăm người mặc áo dài đạp xe

Ngày 6-7, Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế phát động đạp xe tuần hành, hưởng ứng Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2023.

Sự trở lại của sen

Diện tích sen mở rộng cũng đồng nghĩa với diện tích mặt nước ô nhiễm, nhếch nhác được thu hẹp dần. Sen không chỉ dừng ở các khu di sản mà còn hiện hữu ở các hồ cảnh quan của đình chùa miếu điện, khoe sắc tỏa hương ở cả những miền quê xa xôi…

Tìm giải pháp hài hòa với di sản

Các ý tưởng thiết kế cầu đi bộ vượt qua Hộ thành hào nối Thượng thành vừa được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế công bố. Điều nhiều người quan tâm là ý tưởng xây cầu liệu có khả thi và ảnh hưởng đến di sản?

Độc đáo ngôi đền 400 năm tuổi được ví như 'thành nhà Hồ thu nhỏ'

Đền thờ ông Nguyễn Văn Nghi, Thượng thư bộ Công tọa lạc tại xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) có tuổi đời trên 400 năm, kiếm trúc được nhiều người đánh giá giống di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ.

Tăng cường sản phẩm du lịch gắn với tuyến điểm tham quan tại Thành Nhà Hồ

Thành Nhà Hồ (còn gọi là Thành Tây Đô, Thành Tây Giai, Thành An Tôn) thuộc địa phận 2 xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới được xây dựng vào năm 1397 dưới triều Hồ. Trải qua hơn 600 năm tồn tại với bao biến cố của lịch sử, ngày 27-6-2011, Thành Nhà Hồ chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Hiện nay, Thành Nhà Hồ là một trong những điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Thanh Hóa.

Huế - Thành phố của những cung đường chạy đẹp nhất

Hue Half Marathon 2023- giải chạy thuộc hệ thống các giải đấu thể thao Hue Sports Festival 2023 được diễn ra thường niên vào mùa Hạ tại Huế. Với lần đầu tiên tổ chức, giải sẽ bao gồm 3 cự ly: 5Km, 10Km và 21Km. Cung đường chạy của Giải sẽ đi qua các hành trình Di Sản nổi bật của Huế.

Công an diễn tập bắt một nhóm cướp ngân hàng

Với tình huống giả định một nhóm đối tượng mang khẩu trang, đem theo súng xông vào ngân hàng VietinBank uy hiếp, cướp tiền, công an đã phối hợp khống chế, bắt gọn.

Hấp dẫn điểm đến Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ dịp 30-4 và 1-5

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ đã và đang chuẩn bị các điều kiện, đáp ứng nhu cầu của Nhân dân, du khách khi đến tham quan Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5-2023.

Huế: Nhiều gói thầu từ nguồn vốn vay nước ngoài chậm tiến độ

Sau nhiều năm triển khai, dự án chương trình phát triển các đô thị loại II tại tỉnh Thừa Thiên-Huế vẫn thi công ì ạch, chậm tiến độ.

Độc đáo không gian trưng bày ngoài trời tại Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ

Nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của du khách đến tham quan, Ban quản lý Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ đã tổ chức không gian trưng bày ngoài trời tại Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ.

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về: Giải mã bí ẩn thành Cổ Loa

Kết quả khảo cổ học khẳng định thành Cổ Loa là tòa thành đất sớm nhất, có quy mô lớn nhất ở Việt Nam và Đông Nam Á, được đắp dưới thời vua An Dương Vương

Khi hướng dẫn viên nói 'tiếu lâm mặn'

Những lần đi du lịch theo tour, tôi thường gặp những hướng dẫn viên lại thích đưa đẩy những câu chuyện mà ta gọi là tiếu lâm mặn.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho ý kiến vào nhiệm vụ lập điều chỉnh Quy hoạch tổng thể bảo tồn, phát huy di tích Thành Nhà Hồ

Chiều 10 -3, dưới sự chủ trì của đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy được tổ chức để cho ý kiến vào nhiệm vụ lập điều chỉnh Quy hoạch tổng thể bảo tồn, phát huy di tích Thành Nhà Hồ và vùng phụ cận gắn với phát triển du lịch huyện Vĩnh Lộc và một số nội dung quan trọng khác.

Gỡ rối cho các dự án du lịch trọng điểm của xứ Thanh

Nhiều dự án trọng điểm thuộc Chương trình phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa thời gian qua đang có nhiều vướng mắc, tồn tại dẫn tới chậm tiến độ hoặc lâm vào bế tắc. Xác định du lịch là một trong những trụ cột để phát triển bền vững, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đang khẩn trương chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tập trung gỡ rối, sớm đưa các dự án vào triển khai, thực hiện.

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lại Thế Nguyên kiểm tra tình hình triển khai thực hiện các dự án văn hóa lịch sử trọng điểm của tỉnh

Ngày 14-2, đồng chí Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh, Phó trưởng Ban chỉ đạo thực hiện các chương trình trọng tâm, khâu đột phá theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020- 2025 đi kiểm tra tình hình thực hiện các dự án trọng điểm thuộc Chương trình phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021- 2025 và Chương trình nâng cao chất lượng văn hóa giai đoạn 2021- 2025.

Khảo sát làm cầu gỗ vào kinh thành Huế

Để thuận lợi cho du khách vào tham quan di tích Đại nội, chính quyền tỉnh Thừa Thiên - Huế dự kiến xây dựng cầu gỗ bắt qua kênh hào vào khu vực Đại nội.

Thừa Thiên Huế sẽ làm cầu gỗ đi vào Đại Nội cho du khách

Do lối vào Đại Nội Huế thường xuyên bị ùn tắc giờ cao điểm nên tỉnh Thừa Thiên Huế đang lên phương án làm cầu gỗ cho du khách.

'Người thương nhớ thương' - Khúc ca Huế của Tào Khánh Hưng

y là bài hát cuối cùng của Tào Khánh Hưng khép lại một năm nở rộ tài năng âm nhạc của người viết nhạc 'tay ngang' - Nhà báo, Phó Tổng biên tập Báo Xây dựng họ 'Tào', dòng họ hiếm hoi của cộng đồng dân tộc Việt Nam.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Xứng danh tám chữ vàng 'Tấn công, nổi dậy, anh dũng, kiên cường'

TTH - Thực hiện chủ trương của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngay từ tháng 5 năm 1967, Khu ủy Trị Thiên Huế đã ra nghị quyết (NQ) mở cuộc Tổng tiến công toàn diện Đông - Xuân 1967-1968. Mọi công việc chuẩn bị cho chiến dịch đã diễn ra hết sức khẩn trương, bền bỉ, thầm lặng trên cả ba vùng chiến lược, trọng điểm là thành phố Huế.

Tết thèm lọn tré đưa cay

Ngày Tết người ta thường nhắc đến nem, đến chả. Thành ra, tré là 'đứa em' ra đời giữa dân gian, nó bình dị hơn nhiều, nhưng nó cũng không kém phần 'hảo hán' với chỗ đứng riêng có.