Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo trong Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh

Phật – Nho và Lão Trang là ba hệ tư tưởng cổ đại lớn, có sức ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân loại nói chung và các quốc gia phương Đông nói riêng. Chỉ nói đến Tam tạng kinh điển (kinh, luật, luận) của nhà Phật thôi, cũng ít có ai tham cứu hết

Tổng quan văn học Phật giáo Việt Nam thời Lê – Nguyễn

Văn học Phật giáo sáng tác với mục đích chuyển tải giáo lý đạo Phật, triết học Phật giáo, hoặc phục vụ cho các hoạt động tu tập, nghi lễ, trong đó có ghi nhận thi kệ hay ngữ lục của các Thiền sư.

Khái luận về lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam đã thể hiện thái độ không phân biệt đạo với đời và có tinh thần dung hợp nhiều nguồn tư tưởng khác biệt, biết sử dụng thuật ngữ của các nguồn tư tưởng khác để thể hiện tư tưởng Phật giáo giúp người chưa biết Phật giáo dễ tiếp nhận tư tưởng Phật giáo

Lý Công Uẩn – ý nghĩa tên của vua Lý Thái Tổ

Lý Công Uẩn, sinh năm Giáp Tuất (974), người châu Cổ Pháp (thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh). Hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập học hành dưới mái nhà Phật và được sự rèn cặp của Thiền sư Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn trở thành một người có học vấn và trí tuệ

Hạnh phúc và quan niệm Phật giáo về hạnh phúc

Hạnh phúc là con đường, là lẽ sống từ bi dựa trên nền tảng trí tuệ chân thật.

Hà Nội: Hội thảo khoa học về Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Chiều 22-12, tại Hội trường Ủy ban T.Ư MTTQVN (Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'.

Làm rõ giá trị của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày 22/12, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng chủ trì Hội thảo khoa học 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'.

Di sản văn hóa Phật giáo: Vấn đề và suy nghĩ

Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam là tất cả những sản phẩm thuộc về 'văn minh vật chất và văn minh tinh thần' mà cộng đồng Phật giáo Việt Nam đã tạo tác trong suốt hơn hai ngàn năm có mặt trong dòng sử Việt.

Phương thức truyền bá và một số đặc trưng của Hệ phái Khất Sĩ

Hệ phái Khất Sĩ giữ vững con đường trung đạo kết hợp những tinh hoa của nền giáo lý Nam truyền và Bắc truyền. Với tôn chỉ 'Việt Nam Đạo Phật không phân thừa' Tổ sư đã lựa chọn những giáo lý sao cho phù hợp với tâm thức và con người Nam bộ Việt Nam.