Tu là chuyển hóa và cung cấp 'dưỡng chất' cho tinh thần trí não

Nếu với ý định đúng đắn, chúng ta nuôi dưỡng tâm trí với những thức ăn lành mạnh, kết quả sẽ là tinh thần an lạc và mãn nguyện.

Giới thiệu phật pháp cho phụ huynh có con trong độ tuổi học trò

Một cách tuyệt vời để giới thiệu với các bậc phụ huynh cha mẹ và người bảo hộ về phật pháp là tổ chức một nhóm tu tập thiền đơn giản, trong đó tọa thiền hoặc thiền bộ hành trong các buổi tu tập thiền ngắn đan xen với thời gian hỏi đáp.

Đại học Quốc gia Singapore thành lập Tổ chức Nghiên cứu Phật học

Ngày 3 tháng 8 năm 2024, Đại học Quốc gia Singapore (NUS) đã chính thức công bố ra mắt thành lập Tổ chức Nghiên cứu Phật học (Buddhist studies Group).

Khái niệm về 'hòa bình thế giới' thuộc về sự tiến bộ của nhân loại

Khái niệm 'Hòa bình Thế giới' là một khái niệm vị tha hiện đại phát triển cùng với với sự phát triển của nhận thức toàn cầu và sự liên kết của các quốc gia ngày càng tăng.

Đại học Edin Khai giảng Chương trình Thạc sỹ Toàn diện về Nghiên cứu Phật học

Chương trình mới này được thiết kế để cung cấp cho nghiên cứu sinh sự hiểu biết toàn diện về triết học Phật giáo, đạo đức, nghệ thuật, văn hóa vật chất (toàn bộ những giá trị vật chất do con người sáng tạo nên trong quá trình lịch sử)...

Bảo tồn Di sản Văn hóa châu Á vào thời đại Kỹ thuật số

Mặc dù di sản văn hóa là một phần không thể thiếu trong bản sắc và lịch sử của thành phố, nhưng việc bảo tồn chúng vẫn là một thách thức khó khăn với rất ít giải pháp đơn giản...

Những nguyên tắc đạo đức Phật giáo giúp AI hoàn hảo hơn

Sức mạnh và tính phổ biến của nó đã dẫn đến vô số hướng dẫn, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ các giá trị cũng như quyền của con người.

Phật Quang Sơn ra mắt Từ điển Online Anh ngữ

Tổ chức Phật Quang Sơn đã quốc tế hóa chủ nghĩa Nhân gian Phật giáo, với việc thúc đẩy triết lý Nhân gian Phật giáo, tập trung...

Cải cách Đại học Hoa Kỳ thông qua Phật học và Khoa học Nhân văn

Khái niệm cải cách giáo dục, đặc biệt là lĩnh vực khoa học nhân văn, cảm xúc phức tạp và kích thích tư duy. Trong phạm vi cuộc khủng hoảng...

Đạo đức Phật giáo đối với thế giới đang khủng hoảng

Chúng ta chứng kiến sự xuất hiện của cội nguồn đạo đức và các chuẩn mực đạo đức Phật giáo, đạo đức môi trường, xoay quanh đạo đức trong...

Hiếu đạo là hiểu đạo

Đạo hiếu không đơn giản là việc thể hiện bằng lời nói hay hành động mà còn là kiến thức và tư duy, cách thức hành động đóng vai trò quan trọng...

Hoàn thiện Bộ Bách khoa toàn thư PG Hàn Quốc đồ sộ nhất thế giới

Sự nỗ lực của cố Thiền sư Trí Quán (Ji-Kwan) trong việc biện soạn 'Bộ Bách khoa Toàn thư Phật giáo Kasan, bộ Bách khoa Toàn thư Phật...

Khảo sát 5 yếu tố về tôn giáo ở khu vực phía Nam và Đông Nam Á

Gần đây, theo báo cáo mới của Trung tâm Nghiên cứu Pew (Pew Research Center, Pew), trên khắp khu vực phía Nam và Đông Nam Á...

Lý tưởng Bồ tát đạo và con đường phát Bồ đề tâm

Việt Nam lịch sử các triều đại Lý, Trần tôn Phật giáo làm quốc đạo, dùng chủ nghĩa Từ bi hiện thực, lý tưởng Bồ tát đạo làm kim chỉ nam và quốc sách an dân kiện toàn trong mọi lĩnh vực.

Kết nối mạng xã hội, so sánh Người và Ta

Truyền thông mạng xã hội có khả năng kết nối giữa chúng ta với nhiều người, chúng ta có trách nhiệm đăng những điều chân thực, tử tế, hữu ích...

Ba loại ngoại đạo và Pháp Tứ y

Loại ngoại đạo này, Đức Phật gọi họ là '獅子蟲食獅子肉 - Sư tử trùng thực sư tử nhục' 'Con trùng sư tử tiêu diệt Phật pháp'.

Ứng dụng tư duy Phật giáo về mạng truyền thông xã hội

Nhóm Phật giáo trong đời sống (Living Buddhism) cùng ngồi bên nhau ấm trà thắm tình đời ý đạo giữa giới Phật giáo và đại diện khối trung học...

Nhà sư, Phật giáo và mạng xã hội

Việc một vị tu sĩ Phật giáo sử dụng Facebook, mang theo điện thoại di động hoặc lên chuyến tàu du hành sang trọng đi hành hương khắp thế giới...

Đạo đức Phật giáo trong việc phụng sự xã hội

Đạo đức phụ thuộc rất nhiều vào việc mà chúng ta gọi là thái độ quan tâm: 'Việc quan tâm đến người khác ảnh hưởng đến hành vi của tôi'. Không phải là tôi chỉ đang làm một công việc và kiếm tiền và thực sự tôi không quan tâm đến người khác hay liệu những gì tôi làm có hữu ích hay không.

Phật giáo vào thời đại điện thoại thông minh

Ngày nay, trên hành trình Phật giáo đích thực, không thể hạn chế sự đồng cảm kỹ thuật số (Digital Empathy). Hạn chế sự đồng cảm kỹ thuật số? Hãy sao lưu.

Hòa thượng Thích Vĩnh Tràng (1881-1963): Sáng ngời Đạo hạnh

Đại lão Hòa thượng thuộc dòng thiền Lâm Tế chính tông đời thứ 40, pháp húy Hồng Tỵ, hiệu Vĩnh Tràng, tục danh Trần Văn Tỵ, sinh năm Tân Tỵ (1881) tại Lai Vung, Phủ Tân Thành, An Giang (nay huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp).

Ảnh hưởng giữa Phật giáo và Âm nhạc

Ban đầu từ chân dãy Himalaya, một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng, đạo Phật đã lan rộng khắp châu Á và trên thế giới.

Chia sẻ của Pháp sư trưởng Phật giáo Won Hàn Quốc tại Hoa Kỳ

Phật giáo Won như một luồng gió mới, có triết lý sống phù hợp với xã hội Hoa Kỳ, nơi nền khoa học tân tiến phát triển, tính thực tiễn được coi trọng sâu sắc.

Hà Nội: Phái đoàn Đại học Tây Lai, Hoa Kỳ thăm, trao đổi học thuật tại Tạp chí NCPH

Chiều ngày 29/12/2023, tại trụ sở Phân viện NCPHVN tại Hà Nội (Phân viện), phái đoàn trường Đại học Tây Lai (University of the west (UWest), Hoa Kỳ) đến thăm và làm việc với Phân viện.

Vương quốc Phật giáo Bhutan là 'thiên đường nơi hạ giới'

Phật giáo Bhutan tại quốc gia Phật giáo Kim Cương thừa duy nhất trên thế giới. Những truyền thống Phật giáo Mật tông vẫn được duy trì và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc sống công dân Bhutan. Vương quốc Phật giáo Bhutan còn được mệnh danh là 'Thiên đường hạ giới cuối cùng' với môi trường tự nhiên nguyên sơ và một xã hội phát triển hài hòa.

ChatGPT và Phật giáo Dấn thân vào Xã hội (Phần II)

ChatGPT của Open AI, Bard của Google và Bing của Microsoft, báo trước sự khởi đầu của một loạt thách thức hoàn toàn mới đối với khả năng nhận thức dựa trên giá trị.

ChatGPT và Phật giáo Dấn thân vào Xã hội (Phần I)

ChatGPT đã đủ tiên tiến để bắt chước chất lượng có thể dự báo được của trí tuệ ngôn ngữ của chúng ta, đến mức chúng ta thấy ChatGPT không chỉ đủ để tự động hóa các tác vụ phức tạp mà còn có tác dụng kỳ lạ, thậm chí là trị liệu khi chúng ta thay đổi nó tập trung vào những chủ đề mà chúng ta yêu quý nhất.

Đạo Phật với tình yêu thương, an lạc, hạnh phúc

Tình yêu thương từ góc nhìn đạo Phật, hoặc thậm chí của một người xuất gia tu hành, đôi khi có vẻ như đây không phải là tình yêu thương. Từ góc nhìn trần tục, mọi người có thể thấy một Phật tử qua lời nói hay hành vi những điều trông thấy như ác cảm hoặc đang cơn giận dữ, nhưng những hành động đó có thể là tình yêu thương nếu được thực hiện vì mục đích có lợi.

Tính thực dụng của đạo Phật thế kỷ 21

Tính thực dụng của đạo Phật Thế kỷ 21 là gì thì chúng ta có thể đưa ra nhiều câu giải đáp chu toàn hơn. Đạo Phật là một truyền thống độc đáo, có thể được xem là một tôn giáo, nhưng đồng thời, không thực sự phù hợp với định nghĩa hẹp hòi về tôn giáo mà các tư tưởng gia phương Tây có thể đưa ra.

Sự hài hòa giữa Phật giáo và Khoa học

Bất chấp niềm tin kiên trì vào khả năng lý trí và khả năng lý luận sáng suốt của bản thân, chúng ta chỉ mới bắt đầu hiểu chính mình. Ý thức của con người vẫn là lĩnh vực chưa được khám phá nhất trong các lĩnh vực khoa học của chúng ta. Một phần ba cuộc đời của chúng ta dành cho việc ngủ nghỉ, tuy nhiên chúng ta vẫn chưa biết mọi thứ về lý do tại sao chúng ta mãi mê trong mở mắt chiêm bao hoặc tại sao chúng ta lại chiêm bao khi ngủ.

Phật giáo dấn thân: Tầm nhìn, kỳ vọng và thận trọng

Tầm nhìn của Phật giáo về sự hưng thịnh rất hấp dẫn, và cũng như thế, nghĩa vụ của chúng ta là làm cho thế giới ngày càng thêm tươi đẹp hơn - nhưng giáo lý đạo Phật cần được bổ sung bằng một lý thuyết hoàn hảo về sự cải cách xã hội

Trưởng lão cư sĩ Daisaku Ikeda Chủ tịch SGI đã về cõi Phật

Trưởng lão Cư sĩ Daisaku Ikeda, Chủ tịch thứ ba của tổ chức Phật giáo Soka Gakkai, Nhật Bản, sáng lập và Chủ tịch Hiệp hội Soka Gakkai Quốc tế (SGI - Soka Gakkai International) đã thanh thản hồn nhiên trút hơi thở, xả báo thân, từ giã trần gian về cõi Phật vào hôm thứ Bảy, ngày 18 tháng 11 năm 2023 (nhằm 6/10/Quý Mão) tại tư gia ở Tokyo, Nhật Bản, hưởng thượng thọ 95 xuân.

AI giúp bảo tồn di sản văn hóa Tây Tạng

Sự ra mắt của công cụ Monlam AI thể hiện một bước tiến đáng kể đối với cộng đồng Tây Tạng, bởi nó áp dụng công nghệ hiện đại để bảo tồn di sản văn hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao tiếp trong thời đại kỹ thuật số.

Kiến tạo hạnh phúc trong xã hội công nghệ

Chúng ta phải tìm kiếm hạnh phúc ở nơi khác, trong chính chúng ta và trong các cộng đồng có mục đích cống hiến cho sự bền vững và bình đẳng. Bản chất ở đây là sự hy sinh, quên mình vì người. Đó không phải là một cuộc chạy trốn khỏi cuộc sống mà là một cương lĩnh cho một ơn gọi cao cả hơn. Bồ tát cứu độ chúng sinh không chỉ đơn giản là một ẩn dụ tình yêu lãng mạn.

Khảo sát của Pew cho thấy sự đa dạng văn hóa tôn giáo ở Nam và Đông Nam Á

Theo một cuộc khảo sát do Trung tâm Nghiên cứu (Pew Pew Research Center, PRC) có trụ sở tại Washington, DC, cung cấp dữ liệu về tình hình tôn giáo ở 6 quốc gia: Campuchia, Indonesia, Malaysia, Singapore, Sri Lanka và Thái Lan. Trong khi phần lớn người dân ở cả 6 quốc gia đều chấp nhận những người thuộc tôn giáo khác nhau, nhiều quan điểm khác nhau đã được bày tỏ một cách cởi mở.

Phật giáo quan tâm thu nhập cơ bản phổ quát bằng từ bi tâm và trí tuệ?

Giáo lý đạo Phật sẽ truyền cảm hứng cho Thu nhập cơ bản phổ quát (UBI), đây không phải là một chương trình trợ cấp hạ thấp phẩm giá mà là một chương trình quan tâm thực sự, cống hiến vì lợi ích chung bằng từ bi tâm và trí tuệ. Giống như các hàng hóa thông thường khác như cơ sở hạ tầng, giáo dục, vệ sinh công cộng, luật pháp và trật tự, UBI có thể được tài trợ bởi chính thành quả của vốn xã hội.

Đức Giáo hoàng đến Mông Cổ: Dấu ấn cuộc gặp gỡ Phật giáo và Kitô giáo

Đức Giáo hoàng Francis đã thông báo rằng, Ngài sẽ có chuyến công du Mông Cổ trong từ ngày 31 tháng 8 đến ngày 4 tháng 9 năm 2023. Đây sẽ là lần đầu tiên ngài đến thảo nguyên Mông Cổ, đó là một trong những công việc của ngài khi bắc nhịp cầu nối mối quan hệ giữa Giáo hội Công giáo La Mã và Phật tử trên khắp thế giới.

Wojak và Memes Doomer: những ví dụ về triết học và tâm linh dành cho Gen Z

Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng được gặp những vị Bồ tát. Suy cho cùng, cuộc sống được đánh dấu bằng đau khổ và nghiệp chướng là do chính chúng ta tạo ra. Thay đổi, liên tục và cứ theo dòng đời trôi chảy và luân hồi liên tục trong các trạng thái sống.

Tôn giáo và vấn đề 'bảo vệ nền dân chủ'

Đại đa số các giáo nghĩa tôn giáo không đòi hỏi phải có sự ủng hộ nền dân chủ. Nhưng trong thế giới ngày nay, những kẻ độc tài đang nỗ lực làm điều ngược lại – họ chiêu mộ các cộng đồng tôn giáo để phá hoại nền dân chủ.

Bất nhị và đa nguyên trong sự đối thoại giữa các truyền thống tôn giáo

Đại tông sư Thiểu Thái San tin rằng, các nhà lãnh đạo tôn giáo đóng một vai trò then chốt trong việc giúp mọi người nhận ra tính bất nhị trong sự đa dạng của vạn vật. Trong thời đại sắp tới, tranh luận về đối thoại liên tôn trên cơ sở 'nghĩa vụ xã hội' (societal duty) sẽ không đủ thuyết phục mọi người về sự cần thiết và lợi ích của việc tham gia đối thoại liên tôn.

Hội nghị Nghị viện đối thoại Liên tôn thế giới tại Chicago về vấn đề nhân quyền

Hội nghị Nghị viện đối thoại Liên tôn thế giới năm 2023, khai mạc vào hôm thứ Hai tuần qua, với khoảng 6.500 nhà lãnh đạo tôn giáo và tâm linh tập trung tại Chicago, Hoa Kỳ, nơi đặt trụ sở của Quốc hội, cơ quan lập pháp của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Góc nhìn Châu Phi qua các di sản lục địa, di sản tôn giáo

Đạo Phật chỉ có thể tìm được chỗ đứng nếu các cộng đồng địa phương có thể thấy rằng các tổ chức Phật giáo luôn quan tâm đến đời sống hạnh phúc của họ. Giống như Đức Giáo hoàng, nhà sư Phật giáo Nguyên thủy sinh ra ở Uganda đã rất muốn miêu tả đạo Phật như một truyền thống đích thực cho người dân châu Phi, không chỉ đơn giản là kế thừa hoặc áp đặt.

Phật pháp và năng lực sáng tạo

Liệu có thể tập hợp các giá trị, ý tưởng và thực tiễn – một số trong đó cực kỳ chi tiết và cứng nhắc trong quá trình vận hành – dẫn đến trạng thái tự phát, mở rộng trực tiếp, phương pháp phản đề được sử dụng để đạt được điều đó hay không? Để trả lời cho câu hỏi này có thể được nêu một cách đơn giản: những lúc Có lại đôi khi Không.

Chuỗi sự kiện đặc biệt mừng ngày Phật đản PL.2567 tại chùa Quan Âm

Ngày 28/5 vừa qua, tức ngày 10/4 năm Quý Mão, tại chùa Quan Âm (xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) đã có những chuỗi sự kiện đặc biệt diễn ra xuyên suốt trong ngày phù hợp với đông đảo nhân dân Phật tử ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp.

Đại lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Giáo hội Phật Giáo Việt Nam

Sáng 07/11, Giáo hội Phật giáo Việt Nam long trọng tổ chức Đại lễ kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập (07/11/1981 - 07/11/2021). Đại lễ được được tổ chức theo hình thức trực tuyến qua hệ thống đường truyền của MTTQ Việt Nam, kết nối với điểm cầu trực tuyến tại các tỉnh, thành phố.

Người dân quây kín sân chùa Phúc Khánh, không còn tràn lòng đường

Tối hôm qua (ngày 14/8), chùa Phúc Khánh tổ chức đại lễ Vu Lan, năm nay không còn tình trạng 'biển' người ngồi tràn ra lòng đường như trong các dịp lễ cầu an khác tại đây.

Hàng ngàn người đổ về chùa Phúc Khánh dự đại lễ Vu Lan

Tối ngày 14/8, lễ Vu Lan tại chùa Phúc Khánh, Hà Nội, dù rất đông phật tử, du khách thập phương tới tham dự, nhưng đã không còn tình trạng hàng nghìn người ngồi tràn lòng đường như trong dịp lễ những năm trước.

Đêm nhạc ý nghĩa trong mùa Vu Lan 2019

Tối 12/8, chương trình 'Ơn nghĩa sinh thành' 2019 diễn ra tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội) nhằm tri ân bậc sinh thành trong mùa Vu Lan.