Hưng Yên: Chấn chỉnh, tăng cường quản lý tạm ứng vốn đầu tư công

UBND tỉnh Hưng Yên vừa có văn bản yều cầu các Sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND các huyện, thành phố, thị xã, chủ đầu tư dự án do tỉnh quản lý theo chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực, phạm vi quản lý chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các giải pháp nhằm chấn chỉnh, tăng cường quản lý tạm ứng vốn đầu tư công.

Kiểm tra định kỳ, đột xuất để chấn chỉnh các chủ đầu tư về quản lý, tạm ứng vốn đầu tư công

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương chịu trách nhiệm trong công tác tổng hợp, theo dõi và chỉ đạo trực tiếp các chủ đầu tư thực hiện đúng quy định về quản lý, tạm ứng vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước trong phạm vi kế hoạch vốn được giao; thực hiện kiểm tra định kỳ, đột xuất để chấn chỉnh và xử lý các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện của các chủ đầu tư.

Thủ tướng yêu cầu tăng cường quản lý chặt chẽ, hiệu quả tạm ứng vốn đầu tư công

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương tăng cường quản lý chặt chẽ, hiệu quả tạm ứng vốn đầu tư công theo đúng quy định.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu chấn chỉnh, tăng cường quản lý tạm ứng vốn đầu tư công

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 12/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh, tăng cường quản lý tạm ứng vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước của các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương.

Khơi thông dòng tiền cho doanh nghiệp: Ngân hàng vào cuộc, chưa đủ!

Một trong những giải pháp cốt yếu để 'tiếp sức', 'truyền đạm' cho doanh nghiệp là khơi thông dòng tiền, tăng khả năng tiếp cận, hấp thụ vốn cho doanh nghiệp cho tới nay vẫn ách tắc. Điều này cho thấy sự vào cuộc của ngân hàng là cần thiết nhưng rõ ràng chưa đủ.

Khó vay vốn, ngân hàng khó hay doanh nghiệp yếu?

Doanh nghiệp khát vốn, trong khi tăng trưởng của các ngân hàng vẫn khó khăn, đó là nghịch lý đang diễn ra hiện nay.

Bài 3: Khơi thông vốn cho doanh nghiệp, nhưng không để rơi vào nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước cho biết, dự kiến sẽ có những giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn cũng như thực hiện cơ cấu thời hạn trả nợ. Bên cạnh đó, việc tiếp tục khai thác hiệu quả hoạt động của các quỹ bảo lãnh tín dụng tại các địa phương cũng là một trong những giải pháp được đề cập để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng được đặt vào một yêu cầu mới trong việc tự nâng cao các năng lực cốt lõi.

Nhiều cơ sở để tin rằng dòng vốn cho bất động sản sẽ được cải thiện

Nhìn vào các chỉ số kinh tế, trong 6 tháng đầu năm 2023, Việt Nam đã thu hút khoảng 13,43 tỷ USD, bằng 95,7% so cùng kỳ 2022 và tăng 3 điểm phần trăm so với 5 tháng đầu năm. Trong đó, ngành kinh doanh bất động sản giữ vị trí thứ 3 với tổng vốn đăng ký 1,53 tỷ USD, giảm 51,5% so với cùng kỳ năm trước (3,15 tỷ USD). GDP 6 tháng đầu năm 2023 đạt 3,72%, chỉ cao hơn tốc độ tăng 1,74% của 6 tháng đầu năm 2020 trong giai đoạn 2011 - 2023...

Ngân hàng vẫn rộng cửa cho vay bất động sản

Thị trường bất động sản đang có nhiều rủi ro nhưng ngân hàng vẫn rộng cửa cho vay ở lĩnh vực này.

Thị trường bất động sản Việt Nam khi nào phục hồi và tăng trưởng?

Dự kiến sẽ có sự tham gia của nhiều tổ chức đầu tư lớn toàn cầu vào thị trường bất động sản Việt Nam trong giai đoạn 2024 - 2026. Đây cũng là thời điểm thị trường được kỳ vọng tăng trưởng.

Dòng vốn đầu tư vào bất động sản sẽ được cải thiện trong giai đoạn 2024-2026

Dòng vốn đầu tư bất động sản sẽ được cải thiện nhờ một loạt các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, điều chỉnh chính sách quản lý của Chính phủ.

Cushman & Wakefield: Dòng vốn đầu tư bất động sản sẽ được cải thiện trong giai đoạn 2024-2026

Phân tích về tình hình đầu tư thị trường bất động sản Việt Nam, Cushman & Wakefield cho rằng thị trường đang xuất hiện nhiều cơ sở mới để tin tưởng vào dòng vốn đầu tư sẽ được cải thiện trong giai đoạn 2024-2026.

Khi nào thị trường bất động sản Việt Nam phục hồi?

Thị trường đang xuất hiện nhiều cơ sở mới về đầu tư hạng tầng, chính sách để tin tưởng dòng vốn đầu tư bất động sản sẽ được cải thiện trong giai đoạn 2024-2026.

Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai

Thông tư số 11/2022/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) quy định về bảo lãnh ngân hàng có hiệu lực thi hành từ tháng 04/2023 quy định rõ vấn đề bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai.

Những chính sách có hiệu lực từ tháng 4

Bắt đầu từ tháng 4/2023, một số chính sách mới có hiệu lực thi hành như: Kiểm định chất lượng đầu vào công chức; Bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai; Bổ sung Covid-19 là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội...