Chứng chỉ chức danh nghề có thay chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm?

Bà Phạm Thị Hoa (Hà Nội) hỏi, người lao động đã có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học thì có thay thế cho chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm giảng dạy cho trình độ cao đẳng, đại học không?

Chính sách Giáo dục có hiệu lực từ tháng 6 năm 2024

Tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên cơ sở GDĐH công lập, trường CĐSP là chính sách giáo dục hiệu lực từ tháng 6/2024.

Chứng chỉ chức danh nghề có thay chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm?

Bà Phạm Thị Hoa (Hà Nội) hỏi, người lao động đã có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học thì có thay thế cho chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm giảng dạy cho trình độ cao đẳng, đại học không?

Quy định mới về tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng giảng viên đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 05/2024/TT-BGDĐT quy định tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập và trường cao đẳng sư phạm.

Bộ GD&ĐT ban hành điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên

Bộ GD&ĐT ban hành quy định tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học công lập và trường cao đẳng sư phạm.

Quy định mới về tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng giảng viên đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 05/2024/TT-BGDĐT quy định tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập và trường cao đẳng sư phạm.

VKSND tối cao ban hành Kế hoạch xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên chính

Ngày 21/3, VKSND tối cao ban hành Kế hoạch số 51/KH-VKSTC về xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên chính năm 2024.

Đề xuất tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng giảng viên đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập và trường cao đẳng sư phạm.

Đề xuất tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên chính, giảng viên cao cấp

Bộ Giáo dục và Đào tạo dự thảo Thông tư quy định tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập và trường cao đẳng sư phạm.

Lương thấp, nhiều giảng viên kiêm buôn bán bất động sản, bán hàng online

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thừa nhận việc xây dựng bảng lương riêng cho nhà giáo là khó ở thời điểm này.

Bộ Giáo dục thông báo thời gian, địa điểm thi thăng hạng giảng viên CĐSP cao cấp

Kỳ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp (hạng I)/giảng viên CĐSP cao cấp (hạng I) năm 2023 dự kiến được tổ chức trong 2 ngày 11-12/5.

Viên chức phòng thí nghiệm xếp lương theo quy định nào?

Theo Điều 64 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP, viên chức thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực khác mà không phải là viên chức giảng dạy được thực hiện mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương theo quy định do các Bộ quản lý viên chức chuyên ngành ban hành.

Điều kiện về thời gian công tác khi thăng hạng giảng viên chính

Bà Nguyễn Thị Mỹ Linh giảng dạy ở trường đại học tư thục 4 năm 11 tháng, sau đó chuyển sang giảng dạy tại trường đại học công lập 5 năm (giảng viên hợp đồng). Tổng thời gian giảng dạy ở vị trí giảng viên nhưng chưa là viên chức của bà gần 10 năm (có đóng BHXH bắt buộc).

Bổ nhiệm và xếp lương viên chức không làm nhiệm vụ giảng dạy thế nào?

Bà Lê Thị Trang (Thanh Hóa) là nhân viên thiết bị thí nghiệm ở trường đại học công lập, có trình độ đại học, được bố trí làm việc tại phòng thí nghiệm đúng chuyên ngành đào tạo.

Điều kiện thi thăng hạng giảng viên chính

Bà Nguyễn Thị Mỹ Linh dạy ở trường đại học tư thục 4 năm 11 tháng, sau đó giảng dạy tại đại học công lập 5 năm (giảng viên hợp đồng). Tổng thời gian bà làm giảng viên (đóng BHXH bắt buộc) nhưng chưa là viên chức khoảng 10 năm.

Giảm yêu cầu chứng chỉ khi thi, xét thăng hạng giảng viên đại học

Thông tư cho phép cả 3 hạng của giảng viên cao đẳng sư phạm sẽ cùng chung điều kiện 'có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cao đẳng sư phạm'. Cả 3 hạng của giảng viên đại học đều cùng chung điều kiện 'có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học'.

Giảm yêu cầu chứng chỉ khi thi, xét thăng hạng giảng viên đại học

Giảng viên đại học khi thi hoặc xét thăng hạng I, II, III sẽ chỉ cần 1 'chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học'.

THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ MỞ NGÀNH, CHỈ TIÊU TUYỂN SINH ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC, THẠC SỸ, TIẾN SỸ

Triển khai thực hiện Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và các luật có liên quan đã được Quốc hội thông qua, Bộ Giáo dục và đào tạo đã ra các Thông tư hướng dẫn với các nội dung về điều kiện mở ngành, chỉ tiêu tuyển sinh đối với đào tạo trình độ đại học, thạc sỹ, tiến sỹ.

Giảng viên chỉ cần một chứng chỉ để dự kỳ thi hoặc xét thăng hạngTin khácThông báo nội dung kỳ họp thứ tám (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021- 2026Ghi nhận từ Chiến dịch tiêm chủng mùa xuân 2022

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 04/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 35/2020/TT-BGDĐT.Ảnh minh họa / laodong.vn

Bỏ yêu cầu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp theo hạng đối với giảng viên

Theo quy định tại Thông tư, tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cao đẳng sư phạm, giảng viên các trường đại học đối với tất cả các hạng (I, II, III) không còn yêu cầu có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cao đẳng sư phạm riêng cho từng hạng như trước đây.

Bỏ yêu cầu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp theo hạng đối với giảng viên CĐ, ĐH

Bộ GD&ĐT vừa ban hành thông tư mới về việc hủy yêu cầu chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với giảng viên theo từng hạng...

Giảng viên chỉ cần 1 chứng chỉ để xếp các hạng chức danh nghề nghiệp

Thay vì để vào mỗi hạng chức danh nghề nghiệp phải cần một chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tương ứng, giảng viên sẽ chỉ cần một loại chứng chỉ duy nhất.

Bộ Giáo dục bỏ yêu cầu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp theo hạng

Thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo không còn yêu cầu chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp với giảng viên theo từng hạng.

Không yêu cầu chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp với giảng viên theo từng hạng

Không còn yêu cầu có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cao đẳng sư phạm riêng cho từng hạng như trước đây.

Tin mừng, Bộ sẽ bỏ các yêu cầu chứng chỉ chức danh theo hạng cho các giảng viên

Dự thảo thông tư mới không còn yêu cầu có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên cho từng hạng như trước đây.

Bộ Giáo dục sửa quy định bổ nhiệm và xếp lương giảng viên

Thay vì để vào mỗi hạng chức danh nghề nghiệp phải cần một chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tương ứng, tới đây có thể giảng viên sẽ chỉ cần một loại chứng chỉ duy nhất.

Điều kiện xét thăng hạng giảng viên đại học công lập

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 31/2021/TT-BGDĐT quy định tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng; nội dung, hình thức và việc xác định người trúng tuyển trong kỳ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các trường cao đẳng sư phạm và cơ sở giáo dục đại học công lập.

Quy định về xét thăng hạng giảng viên đại học công lập

Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo Thông tư quy định tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng; nội dung, hình thức và việc xác định người trúng tuyển trong kỳ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các trường cao đẳng sư phạm và cơ sở giáo dục đại học công lập.

Xét thăng hạng giảng viên đại học công lập

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định tiêu chuẩn, điều kiện thi hoặc xét thăng hạng; nội dung, hình thức và việc xác định người trúng tuyển trong kỳ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các trường cao đẳng sư phạm và cơ sở giáo dục đại học công lập.

Giảng viên có cần chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm đại học?

Bà Chu Thị Thơm (Nam Định) tốt nghiệp đại học ngành sư phạm tâm lý giáo dục và đã có bằng thạc sĩ tâm lý học. Bà đang giảng dạy tại trường đại học. Bà Thơm hỏi, bà có phải học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm đại học không?

Xét nâng ngạch giảng viên chính cần chứng chỉ gì?

Bà Bùi Minh Thư (Bắc Ninh) được cấp Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc 1 năm 2001. Bà đang là giảng viên tại trường đại học công lập. Bà Thư hỏi, Chứng chỉ nêu trên có được công nhận khi nộp hồ sơ thi xét nâng ngạch giảng viên chính theo quy định tại Thông tư 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV không?

Quy định lương giảng viên theo chức danh nghề nghiệp

Lương viên chức giảng dạy trong các trường ĐH, trường CĐ sư phạm công lập được quy định theo chức danh nghề nghiệp.

Bỏ quy định chứng chỉ ngoại ngữ và tin học: 'Cởi trói' cho giáo viên

Bộ GD&ĐT đã làm việc, trao đổi và đi đến thống nhất với Bộ Nội vụ về việc bỏ quy định chứng chỉ ngoại ngữ và tin học cho giáo viên.

Hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên ĐH: Thêm chức danh trợ giảng

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương với viên chức giảng dạy trong các trường ĐH công lập.

Quy định mới về xếp lương của giảng viên đại học từ tháng 12/2020

Từ ngày 12/12/2020, giảng viên giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập sẽ được xếp lương theo quy định mới của Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Mức lương cao nhất của giảng viên đại học công lập là bao nhiêu?

Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập quy định mức cao nhất là 8,0. Thông tư này mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và có hiệu lực từ ngày 12/12/2020.