Chuyến đi ấy khi về tôi đã viết về ông, viết về những gì tôi được nghe, đã thấy, và cả bằng cảm xúc của một kẻ hậu sinh lần đầu đến cái nơi tưởng như sẽ không bao giờ được tới, và gọi ông là A Sanh.
Cùng người bạn đời của mình đã trở về quê nhà ở chân núi Bất Lự (xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) sống an nhàn tuổi già, NSND Thúy Cải vẫn thường xuyên đi diễn trong các chương trình nghệ thuật ở địa phương. Với bà, được dân quý, dân thương là niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ.
NSND Thúy Cải là một trong những nghệ sĩ gạo cội của nền nghệ thuật Việt Nam. Hơn 40 năm trong nghề, ngoài ca hát, hoạt động nghệ thuật trên sân khấu như một nghệ sĩ, bà còn năng nổ ở cương vị lãnh đạo, tham gia công tác quản lý.
Gia đình của NSND Tự Long, NSND Lê Khanh, diễn viên múa Linh Nga đều giàu truyền thống nghệ thuật. Nhiều thành viên trong gia đình được phong tặng danh hiệu NSND, NSƯT cao quý.
Gắn bó với nghệ thuật chèo gần 30 năm, năm 2021, Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) Thanh Hiền được chọn giữ chức Giám đốc Nhà hát Múa rối Thăng Long. Từ đây, người nghệ sĩ Kinh Bắc dốc sức lực, tài năng, tâm huyết cho sự phát triển của Nhà hát nói riêng và nghệ thuật múa rối Thủ đô nói chung.
Các liền anh, liền chị nhí mặc áo tứ thân, chít khăn mỏ quạ biểu diễn những làn điệu dân ca mượt mà, đằm thắm, hút hồn du khách khi đến với hội Lim, Bắc Ninh.
Nghệ sĩ Ưu tú Quý Tráng đã ở tuổi 70 nhưng tình yêu và sự đau đáu với quan họ thì vẫn hiện hữu trong ông.
Đêm ngày 6/1, tại Đà Lạt đã diễn ra chương trình nghệ thuật 'Ký ức thời gian' do Đoàn nghệ thuật Cựu Thanh niên xung phong Thủ đô đến từ Hà Nội biểu diễn.
NSND Tự Long mới đây góp mặt với vai khách mời trong phim 'Đấu trí'. Dù chỉ 'lướt qua màn hình' nhưng nam nghệ sĩ gạo cội cũng khiến khán giả nhận ra và thích thú.
Bức ảnh của 'Táo Mạng' Tự Long chụp cùng bố là NSƯT Vũ Tự Lẫm với dòng trạng thái: 'Chưa bao giờ NSND được chụp ảnh với NSƯT' đang gây 'bão'.
Về miền quan họ. Nghe hát quan họ. Nhiều người đã về, nhiều người đã nghe. Thậm chí nhiều người cứ đợi Giêng Hai là thâu đêm với các canh hát của liền anh liền chị vùng Kinh Bắc. Nhưng giữa xôn xao hôm nay, có nhiều người không biết đến nghệ nhân Nguyễn Đức Sôi. Nhớ và biết, để rồi ngẫm và nghĩ về những lặng lẽ đóng góp của ông cho quan họ, cho một di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân của Việt Nam mà UNESCO đã ghi danh.
Dù đêm nhạc tri ân nghệ nhân Nguyễn Đức Sôi - người thầy giáo đầu tiên của dân ca quan họ, đã lùi xa 2 tháng nhưng trong tôi vẫn đầy xúc động về những đóng góp của ông, về những thế hệ nghệ nhân, nhạc sĩ, nghệ sĩ đã cống hiến không mệt mỏi cho sự trường tồn và lan tỏa của dân ca quan họ.
Đó là câu thơ của Nguyễn Duy mà nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vỹ đọc trong 'Đêm quan họ Nguyễn Đức Sôi' để tôn vinh người thầy giáo đầu tiên của dân ca quan họ. Đã 23 năm kể từ ngày thầy Sôi rời xa trần thế nhưng càng xa thì những học trò và người yêu quan họ lại thấy ông 'còn', 'còn' một cách rực sáng.
Từ xã ngoại thành nam thanh niên vào trung tâm TP Thái Bình cướp giật, cướp trúng người cùng xã, khác thôn.
Nói đến Nghệ sĩ Nhân dân Thúy Cải, nguyên Trưởng đoàn Dân ca quan họ Bắc Ninh, đại biểu Quốc hội khóa IX (ảnh bên), trước hết phải nói đến cái duyên quan họ. Mảnh đất Kinh Bắc đã sản sinh ra nhiều nghệ sĩ quan họ nhưng để khán giả yêu, khán giả nhớ về một người 'có cái duyên quan họ' thì không phải ai cũng may mắn như bà
Nổi tiếng ở cả lĩnh vực hài kịch lẫn chèo, NSND Tự Long là gương mặt ăn khách của rất nhiều show truyền hình. Dù trải qua 2 lần đò, đường tình duyên trắc trở nhưng nam danh hài lại sở hữu khối tài sản 'khủng'.
Đã bước sang cái tuổi thất thập cổ lai hy nhưng nghệ nhân quan họ Nguyễn Thị Bàn (làng Diềm, xã Hòa Long, Tp. Bắc Ninh) vẫn còn tinh nhanh lắm. Bà là người duy nhất còn giữ điệu quan họ cổ độc nhất vô nhị của làng điệu Hừ La.