Bộ Tài chính Mỹ mới đây cho biết, sẽ nối lại các cuộc đàm phán trực tiếp giữa Washington và Bắc Kinh.
Các quan chức Mỹ và Trung Quốc ngày 18/7 đã tiến hành điện đàm trong bối cảnh hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tìm cách chấm dứt cuộc chiến thương mại đã kéo dài một năm.
Các quan chức Mỹ và Trung Quốc đã điện đàm với nhau vào hôm thứ Năm, trong một nỗ lực tìm kiếm giải pháp để chấm dứt thương chiến kéo dài một năm nay giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới. Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cũng gợi mở khả năng các cuộc đàm phán trực tiếp có thể diễn ra trong thời gian tới.
Trung Quốc thúc giục chính quyền Mỹ phải quyết định về việc ký kết thỏa thuận thương mại, đồng thời cảnh báo rằng gia tăng áp lực thuế quan có thể cản trở quá trình đàm phán.
Sự xuất hiện của Bộ trưởng Thương mại Chung Sơn trong phái đoàn đàm phán thương mại của Trung Quốc là dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh muốn cứng rắn hơn với Washington và điều này khiến triển vọng thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung khó đạt được sớm.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa tiếp tục đánh thuế lên hàng nhập khẩu Trung Quốc trong khi Bắc Kinh lên tiếng bác bỏ thông tin nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang gặp khó khăn.
Để bán sản phẩm cho Huawei, các công ty Mỹ sẽ phải xin giấy phép của chính phủ. Bộ Thương mại nhiều khả năng sẽ xem xét việc cấp phép đối với từng trường hợp cụ thể.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin ngày 15/7 cho biết các nhà đàm phán thương mại hàng đầu của Mỹ và Trung Quốc dự kiến sẽ thực hiện một cuộc điện đàm tiếp theo trong vài ngày tới.
Quan chức cao cấp của Mỹ cho biết nước này có thể sẽ cho phép các công ty mua bán với Huawei sau ít nhất 2-4 tuần nữa.
Các quan chức đàm phán Mỹ và Ấn Độ kết thúc ngày làm việc hôm 12.7 mà không đạt tiến bộ lớn nào có thể giúp giải quyết thuế quan cùng hàng loạt biện pháp bảo hộ bị áp đặt bởi hai bên.
Cố vấn thương mại Nhà Trắng nói thông tin truyền thông Mỹ hay Trung Quốc loan báo không đáng tin, xác nhận quan chức Mỹ sẽ tới Bắc Kinh trong tương lai gần.
Ngày 11/7, sau cuộc gặp với đại diện Thương mại Mỹ - Robert Lighthizer - tại Washington, Bộ trưởng Kinh tế Đức - Peter Altmaier - cho biết, có 50% cơ hội để Liên minh châu Âu đạt được thỏa thuận thương mại về hàng hóa công nghiệp với Mỹ có thể đạt được trong năm nay.
Theo Reuters, ngày 10-7, Tổng thống Mỹ D.Trump yêu cầu mở cuộc điều tra về kế hoạch của Pháp đánh thuế dịch vụ kỹ thuật số đối với các công ty công nghệ, mà nếu được áp dụng, các doanh nghiệp Mỹ sẽ chịu tổn thất lớn. Cuộc điều tra nêu trên được cho là căn cứ để Mỹ xem xét áp đặt các biện pháp đáp trả đối với đối tác.
Mỹ có quyền 'đáp trả các hoạt động thương mại không công bằng của nước ngoài' theo luật thương mại, theo Đại diện Thương mại Mỹ.
Đối với căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, có 4 nhân tố chủ yếu sẽ quyết định thắng, bại của các bên.
Ngày 9/7, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross cho biết, Washington sẽ không đưa tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc ra khỏi một danh sách các công ty bị cấm mua các linh kiện và công nghệ từ các doanh nghiệp của Mỹ mà không có sự chấp thuận của chính phủ.
Ngày 9/7, các quan chức thương mại cấp cao Mỹ và Trung Quốc đã tiến hành 1 cuộc điện đàm 'mang tính xây dựng' nhằm nối lại đàm phán thương mại.
Sau khi các nhà lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc gặp nhau bên lề Hội nghị cấp cao G20 ở Nhật Bản vừa qua và nhất trí nối lại đàm phán thương mại, Cố vấn kinh tế Nhà trắng vừa cho biết: 'Những cuộc đàm phán đó chắc chắn sẽ tiếp tục diễn ra trong tuần tới'. Ðiều này thắp lên hy vọng về một thỏa thuận cho cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc.
Các quan chức Mỹ và Trung Quốc đang lên kế hoạch cho một cuộc đàm phán thương mại cấp cao thông qua điện đàm vào tuần tới, nhưng hiện vẫn chưa có lịch cụ thể cho một cuộc gặp trực tiếp.
Các đại diện cấp cao của Mỹ và Trung Quốc đang sắp xếp để nối lại các cuộc đàm phán trong tuần tới nhằm nỗ lực giải quyết cuộc chiến thương mại kéo dài hơn một năm qua.
Ngày 3/7, Cố vấn Kinh tế Nhà trắng Larry Kudlow khẳng định, các đại diện cao nhất của Mỹ và Trung Quốc sẽ gặp nhau trong tuần tới để tiếp tục thực hiện những cuộc đàm phán giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump dọa áp thuế cao với số hàng hóa trị giá 4 tỷ USD nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU), bao gồm thịt, phomai, rượu whisky và ô liu.
Mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương giữa Mỹ và Liên hiệp châu Âu (EU) đang đối mặt nhiều thử thách trong bối cảnh bất đồng thương mại gia tăng. Trong khi đó, hai bên cũng 'đường ai nấy đi' trong vấn đề hạt nhân của I-ran.
Chính phủ Mỹ đang thổi bùng cuộc chiến thương mại với Liên minh châu Âu (EU) bằng đề xuất áp thuế nhập khẩu mới lên lượng hàng hóa EU trị giá tới 4 tỉ USD.
Washington dự kiến đánh thuế bổ sung lên 4 tỷ USD hàng hóa từ châu Âu.
Hoa Kỳ ngày 1/7 đã đề xuất mức thuế 4 tỷ USD đối với một loạt các mặt hàng của Liên minh châu Âu EU.