Ngày 9/7, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross cho biết, Washington sẽ không đưa tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc ra khỏi một danh sách các công ty bị cấm mua các linh kiện và công nghệ từ các doanh nghiệp của Mỹ mà không có sự chấp thuận của chính phủ.
Ngày 9/7, các quan chức thương mại cấp cao Mỹ và Trung Quốc đã tiến hành 1 cuộc điện đàm 'mang tính xây dựng' nhằm nối lại đàm phán thương mại.
Sau khi các nhà lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc gặp nhau bên lề Hội nghị cấp cao G20 ở Nhật Bản vừa qua và nhất trí nối lại đàm phán thương mại, Cố vấn kinh tế Nhà trắng vừa cho biết: 'Những cuộc đàm phán đó chắc chắn sẽ tiếp tục diễn ra trong tuần tới'. Ðiều này thắp lên hy vọng về một thỏa thuận cho cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc.
Các quan chức Mỹ và Trung Quốc đang lên kế hoạch cho một cuộc đàm phán thương mại cấp cao thông qua điện đàm vào tuần tới, nhưng hiện vẫn chưa có lịch cụ thể cho một cuộc gặp trực tiếp.
Các đại diện cấp cao của Mỹ và Trung Quốc đang sắp xếp để nối lại các cuộc đàm phán trong tuần tới nhằm nỗ lực giải quyết cuộc chiến thương mại kéo dài hơn một năm qua.
Ngày 3/7, Cố vấn Kinh tế Nhà trắng Larry Kudlow khẳng định, các đại diện cao nhất của Mỹ và Trung Quốc sẽ gặp nhau trong tuần tới để tiếp tục thực hiện những cuộc đàm phán giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump dọa áp thuế cao với số hàng hóa trị giá 4 tỷ USD nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU), bao gồm thịt, phomai, rượu whisky và ô liu.
Mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương giữa Mỹ và Liên hiệp châu Âu (EU) đang đối mặt nhiều thử thách trong bối cảnh bất đồng thương mại gia tăng. Trong khi đó, hai bên cũng 'đường ai nấy đi' trong vấn đề hạt nhân của I-ran.
Chính phủ Mỹ đang thổi bùng cuộc chiến thương mại với Liên minh châu Âu (EU) bằng đề xuất áp thuế nhập khẩu mới lên lượng hàng hóa EU trị giá tới 4 tỉ USD.
Washington dự kiến đánh thuế bổ sung lên 4 tỷ USD hàng hóa từ châu Âu.
Hoa Kỳ ngày 1/7 đã đề xuất mức thuế 4 tỷ USD đối với một loạt các mặt hàng của Liên minh châu Âu EU.
Động thái này 'đổ dầu vào lửa' mối quan hệ thương mại vốn dĩ đã không mấy êm đẹp giữa Mỹ và EU...
Ngày 1/7, Mỹ đã đề xuất mức thuế quan trị giá 4 tỷ USD nhằm vào một loạt sản phẩm của Liên minh châu Âu (EU), trong đó có pho mát Parma và rượu whiskey, do việc EU trợ cấp cho nhà sản xuất máy bay Airbus.
Giữa những tin tức về một thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung đang thành hình, Bắc Kinh vẫn đưa ra những cảnh báo rắn cho Washington.
Ngoài việc tham dự hội nghị thượng đỉnh G-20 trong hai ngày 28 và 29.6 tại Nhật Bản, Nhà Trắng cho biết, ông Trump sẽ ưu tiên cho các cuộc đàm phán song phương, một - một, với nguyên thủ các nước. Tổng thống Mỹ sẽ gặp người đồng cấp Nga Vladimir Putin trước khi gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Theo tờ SCMP, Mỹ và Trung Quốc đã đạt được một thỏa thuận 'đình chiến' ngay trước thềm thượng đỉnh G-20 tại Osaka, Nhật Bản.
Các nhà đàm phán Mỹ và Trung Quốc đồng ý nối lại đối thoại nhưng giới quan sát hoài nghi khả năng đạt thỏa thuận, chỉ dự đoán hai bên sẽ 'đình chiến', tạm ngừng tăng thuế.
Nỗ lực của Trung Quốc nhằm tìm kiếm thỏa thuận có lợi trước Mỹ bị cản trở bởi chính những điểm yếu trong liên lạc nội bộ và sự thiếu kinh nghiệm của đội ngũ đàm phán.
Mỹ hy vọng sẽ tái khởi động các cuộc đàm phán thương mại với Trung Quốc sau khi Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Tập Cận Bình gặp nhau tại Nhật Bản vào ngày 25.6, nhưng Washington cho biết sẽ không chấp nhận bất kỳ điều kiện nào về thuế quan.
Các nhà đàm phán hàng đầu của Trung Quốc và Mỹ đã đồng ý tiếp tục thảo luận để giải quyết bất đồng thương mại, trong một cuộc điện đàm hôm 24/6 trước thềm cuộc gặp giữa nhà lãnh đạo hai nước tại Nhật Bản vào cuối tuần này.
Liên đoàn bán lẻ quốc gia Mỹ cho rằng các mức thuế mới mà Tổng thống Donald Trump sắp áp dụng sẽ đẩy cao chi phí cho người tiêu dùng và đó là lúc phải đánh giá lại chiến lược.
Tập đoàn công nghệ Apple đã hối thúc chính quyền Mỹ không áp đặt thuế bổ sung đối với các sản phẩm mà hãng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Nhà kinh tế trưởng của Moody's Analytics cảnh báo 3 nền kinh tế lớn của châu Á là Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đang dính 'đạn lạc' từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc.
Ngày 19/6, Mexico đã phê chuẩn thỏa thuận thương mại tự do Bắc Mỹ mới và trở thành quốc gia đầu tiên phê chuẩn thỏa thuận 3 bên này bất chấp những căng thẳng gần đây với Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến gặp nhau vào tuần tới giữa lúc đàm phán thương mại rơi vào bế tắc.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross tiết lộ Tổng thống Donald Trump 'hoàn toàn vui vẻ' trong việc tăng thuế lên hàng hóa Trung Quốc nếu như Bắc Kinh không chịu đạt thỏa thuận.
Mỹ đã đánh giá thấp người dân Trung Quốc và Bắc Kinh đang chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc chiến kinh tế lâu dài, tờ Qiushi của Trung Quốc khẳng định.
Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) vào thứ Hai tới sẽ có 7 ngày tranh biện với các nhà bán lẻ, nhà sản xuất và các doanh nghiệp khác của Mỹ để bảo vệ kế hoạch đánh thuế hàng hóa trị giá 300 tỷ USD tiếp theo của Trung Quốc.