Động thái này 'đổ dầu vào lửa' mối quan hệ thương mại vốn dĩ đã không mấy êm đẹp giữa Mỹ và EU...
Ngày 1/7, Mỹ đã đề xuất mức thuế quan trị giá 4 tỷ USD nhằm vào một loạt sản phẩm của Liên minh châu Âu (EU), trong đó có pho mát Parma và rượu whiskey, do việc EU trợ cấp cho nhà sản xuất máy bay Airbus.
Giữa những tin tức về một thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung đang thành hình, Bắc Kinh vẫn đưa ra những cảnh báo rắn cho Washington.
Ngoài việc tham dự hội nghị thượng đỉnh G-20 trong hai ngày 28 và 29.6 tại Nhật Bản, Nhà Trắng cho biết, ông Trump sẽ ưu tiên cho các cuộc đàm phán song phương, một - một, với nguyên thủ các nước. Tổng thống Mỹ sẽ gặp người đồng cấp Nga Vladimir Putin trước khi gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Theo tờ SCMP, Mỹ và Trung Quốc đã đạt được một thỏa thuận 'đình chiến' ngay trước thềm thượng đỉnh G-20 tại Osaka, Nhật Bản.
Các nhà đàm phán Mỹ và Trung Quốc đồng ý nối lại đối thoại nhưng giới quan sát hoài nghi khả năng đạt thỏa thuận, chỉ dự đoán hai bên sẽ 'đình chiến', tạm ngừng tăng thuế.
Nỗ lực của Trung Quốc nhằm tìm kiếm thỏa thuận có lợi trước Mỹ bị cản trở bởi chính những điểm yếu trong liên lạc nội bộ và sự thiếu kinh nghiệm của đội ngũ đàm phán.
Mỹ hy vọng sẽ tái khởi động các cuộc đàm phán thương mại với Trung Quốc sau khi Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Tập Cận Bình gặp nhau tại Nhật Bản vào ngày 25.6, nhưng Washington cho biết sẽ không chấp nhận bất kỳ điều kiện nào về thuế quan.
Các nhà đàm phán hàng đầu của Trung Quốc và Mỹ đã đồng ý tiếp tục thảo luận để giải quyết bất đồng thương mại, trong một cuộc điện đàm hôm 24/6 trước thềm cuộc gặp giữa nhà lãnh đạo hai nước tại Nhật Bản vào cuối tuần này.
Liên đoàn bán lẻ quốc gia Mỹ cho rằng các mức thuế mới mà Tổng thống Donald Trump sắp áp dụng sẽ đẩy cao chi phí cho người tiêu dùng và đó là lúc phải đánh giá lại chiến lược.
Tập đoàn công nghệ Apple đã hối thúc chính quyền Mỹ không áp đặt thuế bổ sung đối với các sản phẩm mà hãng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Nhà kinh tế trưởng của Moody's Analytics cảnh báo 3 nền kinh tế lớn của châu Á là Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đang dính 'đạn lạc' từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc.
Ngày 19/6, Mexico đã phê chuẩn thỏa thuận thương mại tự do Bắc Mỹ mới và trở thành quốc gia đầu tiên phê chuẩn thỏa thuận 3 bên này bất chấp những căng thẳng gần đây với Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến gặp nhau vào tuần tới giữa lúc đàm phán thương mại rơi vào bế tắc.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross tiết lộ Tổng thống Donald Trump 'hoàn toàn vui vẻ' trong việc tăng thuế lên hàng hóa Trung Quốc nếu như Bắc Kinh không chịu đạt thỏa thuận.
Mỹ đã đánh giá thấp người dân Trung Quốc và Bắc Kinh đang chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc chiến kinh tế lâu dài, tờ Qiushi của Trung Quốc khẳng định.
Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) vào thứ Hai tới sẽ có 7 ngày tranh biện với các nhà bán lẻ, nhà sản xuất và các doanh nghiệp khác của Mỹ để bảo vệ kế hoạch đánh thuế hàng hóa trị giá 300 tỷ USD tiếp theo của Trung Quốc.
Ngày 17/6, Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) sẽ khởi động phiên điều trần kéo dài 7 ngày từ các nhà bán lẻ, nhà sản xuất và các doanh nghiệp khác của nước này về kế hoạch của Tổng thống Donald Trump nhằm tăng thuế đối với 300 tỷ USD giá trị hàng hóa khác của Trung Quốc.
Bộ trưởng Tái thiết kinh tế Nhật Bản Toshimitsu Motegi cho biết Nhật Bản và Mỹ sẽ hướng tới việc kết thúc các cuộc đàm phán về một thỏa thuận thương mại song phương sau cuộc bầu cử Thượng viện Nhật Bản, dự kiến diễn ra vào mùa Hè này.
Hồi tháng trước, đồng won đã giảm xuống mức gần 1.200 won/USD, mức thấp nhất kể từ tháng 1/2017.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross cho biết hôm 11/6, rằng các cuộc đàm phán giữa Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại hội nghị thượng đỉnh vào cuối tháng này có lẽ sẽ không mang lại một thỏa thuận thương mại cuối cùng giữa hai quốc gia.
Hồi tháng trước, đồng won đã giảm xuống mức gần 1.200 won/USD, mức thấp nhất kể từ tháng 1/2017.
Quan chức hai nước đã trao đổi thông tin và giải thích lập trường của mình về mức thuế đối với khoảng 9.000 mặt hàng, trong đó có thịt bò và ôtô.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) diễn ra cuối tháng này tại Nhật Bản có thể mang lại tiến triển hướng tới một thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, song đây không phải là nơi gặp gỡ để đạt tới một 'thỏa thuận cuối cùng'.
Mỹ chính thức thông báo gia hạn cho các nhà xuất khẩu Trung Quốc thêm 2 tuần nữa để đưa hàng hóa của họ tới Mỹ trước khi tăng thuế.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã bắt đầu đàm phán với các công ty ở Malawi và các công ty khác trên toàn thế giới để chuẩn bị nguồn cung mới đối với loại nguyên liệu quan trọng này.
Giữa lúc căng thẳng thương mại Mỹ - Trung dâng cao, một phương án trả đũa mà Bắc Kinh có thể nhắm đến là bán lượng trái phiếu chính phủ Mỹ khổng lồ trị giá hơn 1.000 tỉ đô la Mỹ, được ví như 'vũ khí hạt nhân kinh tế' của nước này.
Các quan chức đang lo ngại Trung Quốc có thể bị đặt vào tình huống lúng túng hoặc bị ép đưa ra các nhượng bộ vào phút cuối tại cuộc gặp thượng đỉnh với Mỹ, dự kiến được tổ chức tại khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago của Tổng thống D.Trump tại bang Florida (Mỹ), theo hãng tin Bloomberg.
Quan hệ giữa Mỹ và Ấn Độ gần đây giống như đi trên hai đường ray khác biệt. Một mặt, hai nước đang 'xích lại gần nhau' trong các vấn đề về quốc phòng và địa chính trị. Mặt khác, họ lại mâu thuẫn khá gay gắt đối với các vấn đề thương mại và kinh tế.
Trong lúc Mỹ đang nỗ lực đàm phán để chấm dứt cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc thì căng thẳng thương mại giữa Mỹ với Ấn Độ, một nền kinh tế lớn khác đang leo thang, theo hãng tin CNN.
Cuộc thảo luận chính giữa đại diện thương mại Mỹ và Trung Quốc sẽ diễn ra trong hai ngày 14-15/2. Trước thềm thảo luận, Tổng thống Mỹ bày tỏ có thể lùi thời hạn 'đình chiến thương mại' với Trung Quốc. Tuy nhiên, đây vẫn là điều mà ông Trump 'không thực sự muốn'.