Thu nhận mẫu ADN thân nhân của liệt sĩ chưa xác định được danh tính

Ngày 19/9, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH), Bộ Công an phối hợp với Công an TP Hà Nội tổ chức triển khai thu nhận mẫu ADN của các mẹ Việt Nam Anh hùng là thân nhân của liệt sĩ chưa xác định được danh tính trên địa bàn TP Hà Nội tại 3 huyện Phúc Thọ, Hoài Đức và Thạch Thất.

Chuồn chuồn tre Thạch Xá – món quà độc đáo của làng quê Việt Nam

Với bàn tay khéo léo và điêu luyện, người làng Thạch Xá (Thạch Thất, Hà Nội) đã tạo ra những con chuồn chuồn bằng tre, trở thành một món quà quê được nhiều người yêu thích.

Sàng lọc phát hiện sớm một số bệnh cho trẻ sơ sinh

'Sàng lọc trước sinh và sơ sinh' là chương trình đang được TP. Hà Nội đẩy mạnh, thực hiện từ các bệnh viện tuyến huyện có chuyên khoa sản, nhằm nâng cao chất lượng dân số.

Hà Nội thiệt hại do bão số 3 tiếp tục tăng, nhiều hồ vượt ngưỡng tràn

Sáng 9-9, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội đã có báo cáo về tình hình thiệt hại do bão số 3 gây ra tính đến hết ngày 8-9.

Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo trồng lại ngay cây quý hiếm bị gãy, đổ do bão

Đối với các cây xanh cần bảo tồn, các cây quý hiếm có giá trị bị nghiêng, đổ, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu cần kiểm tra, đánh giá để chống dựng, trồng lại ngay nhằm đảm bảo cây tiếp tục sinh trưởng.

Ít nhất 24 người chết và mất tích do bão số 3

Theo thống kê chưa đầy đủ của Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai (Bộ NN&PTNT), ảnh hưởng của bão số 3 đã để lại hậu quả hết sức nặng nề về người và tài sản.

Hơn 25.000 cây xanh ở Hà Nội gãy đổ do bão số 3

Theo báo cáo nhanh mới nhất, tính đến tối 8-9, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 25.156 cây đổ và cành gãy, trong đó cây đổ là 24.807 cây, tập trung nhiều ở các địa bàn: Hoàng Mai, Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh, Nam Từ Liêm,… Cây đổ đã gây ra các thiệt hại về người và làm một số phương tiện giao thông, cơ sở hạ tầng bị hư hại.

Hà Nội cập nhật hậu quả bão số 3, người chết tăng lên 4

Báo cáo mới nhất của Hà Nội đã ghi nhận hậu quả 4 người chết do bão số 3, tăng thêm 1 so với các báo cáo trước đó. Ngoài ra có 17 người bị thương. Hầu hết là do cây đổ và bung bật mái tôn.

Nước sông Tích áp sát báo động 3, lực lượng canh đê gác cống trực 24/24h

UBND huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các xã có đê tổ chức lực lượng canh đê gác cống thường trực 24/24h để kiểm tra đê điều, hoành triệt cống qua đê, thường xuyên tuần tra canh gác để kịp thời phát hiện sự cố.

Huyện Thạch Thất chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

Triển khai công tác phòng, chống bão số 3, huyện Thạch Thất đã chủ động theo dõi, nắm chắc tình hình diễn biến của cơn bão. Do có sự chủ động của Ban Thường vụ Huyện ủy, các cơ quan, đơn vị, nhân dân trên địa bàn huyện đã tập trung, khắc phục kịp thời, chủ động ứng phó, không để thiệt hại lớn xảy ra.

Huyện Thạch Thất: xử lý hàng loạt cây đổ, di dời người dân khỏi vùng nguy hiểm

Ngay từ chiều 6/9, huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các đơn vị trên địa bàn tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương, Thành phố và huyện trong công tác phòng ngừa, ứng phó với siêu bão số 3.

Huyện Thạch Thất: sập một nhà cấp 4, không có thiệt hại về người

Tại xã Dị Nậu, huyện Thạch Thất xảy ra trường hợp nhà cấp 4 bị sập do mưa lớn, rất may đây chỉ là nơi bán hàng, không có người ở.

Thạch Thất: xử lý hàng loạt cây đổ, di dời người dân khỏi vùng nguy hiểm

Ngay từ chiều 6/9, huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các đơn vị trên địa bàn tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương, Thành phố và Huyện trong công tác phòng ngừa, ứng phó với siêu bão số 3.

Các địa phương của Hà Nội khẩn trương xử lý các sự cố do bão số 3 gây ra

Sáng 7-9, bão số 3 đã áp sát vùng biển Quảng Ninh. Ảnh hưởng của bão, Hà Nội mưa liên tục kèm gió. Các quận, huyện của thành phố vẫn đang trong tình trạng thường trực, sẵn sàng ứng phó với các diễn biến của bão, hạn chế tối đa thiệt hại, bảo đảm an toàn về người và tài sản.

Tìm cơ hội cho làng nghề truyền thống

Làng Ông Hải (xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên) những ngày này không khí rất rộn rã. Người làng tất bật những đợt hàng cuối cùng. Những chiếc mặt nạ giấy, sư tử, lân, thỏ…xếp đầy trên sân để chuẩn bị đưa ra thị trường đúng dịp Trung thu 2024. Có thể nói, sau thời gian trầm lắng, nhiều làng nghề truyền thống đang dần lấy lại vị thế. Và việc cần làm hiện nay là mở thêm cơ hội để làng nghề phát triển.

Kỳ 2: Hồi sinh làng nghề truyền thống qua các mùa lễ hội

Nhằm phủ sóng thương hiệu làng nghề, những năm qua Hà Nội nở rộ các hoạt động lễ hội du lịch gắn kết các sản phẩm OCOP làng nghề. Thông qua các lễ hội, hàng nghìn sản phẩm OCOP được giới thiệu, quảng bá, khẳng định vị thế của sản phẩm làng nghề Hà Nội 'Hội tụ - kết tinh - lan tỏa' trên cả nước và thị trường quốc tế.

Hà Nội: Đầu tư cải tạo kênh tiêu Lim và trạm bơm Lim, bảo đảm tiêu nước cho 750ha

UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 4221/QĐ-UBND phê duyệt dự án cải tạo kênh tiêu Lim và trạm bơm Lim huyện Thạch Thất.

Ngôi chùa nào được mệnh danh là 'bảo tàng tượng Phật' của Việt Nam?

Tác giả của những bức tượng cổ tinh xảo này chính là các nghệ nhân làng mộc trong vùng Tổng Nủa, làng truyền thống Chàng Sơn – làng mộc nổi tiếng nhất xứ Đoài thời bấy giờ.

Hà Nội: phê duyệt dự án cải tạo kênh tiêu Lim và trạm bơm Lim

Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Quyết định số 4221/QĐ-UBND ngày 15/8/2024 về việc phê duyệt dự án Cải tạo kênh tiêu Lim và trạm bơm Lim huyện Thạch Thất, TP Hà Nội.

Ba ngôi chùa cầu cổ độc đáo của Việt Nam: Hà Nội có một

Những ngôi chùa cầu này vừa là cầu, vừa có không gian thờ tự để phục vụ nhu cầu sinh hoạt cư dân địa phương. Ngoài Chùa Cầu trứ danh của Hội An, hai 'chùa cầu' kia nằm ở địa phương nào?

Sắp xếp đơn vị hành chính: Tạo đồng thuận, giải những bài toán khóBài 2: Những câu chuyện riêng - chung

Quá trình tìm hiểu thực tiễn tại các quận, huyện: Hai Bà Trưng, Ba Đình, Thanh Oai, Thạch Thất, Ứng Hòa..., phóng viên Báo Hànôịmới được tiếp xúc với nhiều người dân, lắng nghe những câu chuyện riêng - chung từ việc chia tách, thay đổi phường, xã với bao bộn bề mừng - lo chộn rộn.

Thạch Thất tiếp tục khắc phục hậu quả ngập úng

Ngoài các văn bản chỉ đạo ứng phó với bão số 2 và mưa lớn, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Thạch Thất đã chỉ đạo Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn tiếp tục kiểm tra tình hình, các vị trí xung yếu đê điều, công trình thủy lợi, khơi thông dòng chảy để tiêu thoát úng cho các diện tích bị ngập úng.

Huyện Thạch Thất không còn diện tích lúa và rau màu bị ngập úng

Tính đến 16h ngày 5/8, trên địa bàn huyện Thạch Thất không còn diện tích lúa và rau màu bị ngập úng. Còn tại Quốc Oai, mực nước sông Tích tại Trạm Vĩnh Phúc là 7,21m trên báo động lũ cấp 2 là 0,01m.

Thạch Thất: Tiếp tục triển khai các biện pháp tiêu thoát úng

Để khắc phục hậu quả của ngập úng, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Thạch Thất đã chỉ đạo Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn tiếp tục kiểm tra tình hình, các vị trí xung yếu đê điều, công trình thủy lợi, khơi thông dòng chảy để tiêu thoát úng cho các diện tích bị ngập úng.

Huyện Thạch Thất còn 19,3ha lúa và rau màu bị ngập sâu

Tính đến 17h ngày 3-8, tổng diện tích sản xuất của Thạch Thất còn bị ngập sâu là 19,3ha, không tính diện tích ngập trắng không có khả năng phục hồi.

93ha lúa ở huyện Thạch Thất ngập trắng không có khả năng phục hồi

Do ảnh hưởng của bão, tính đến 16h ngày 2/8, tại huyện Thạch Thất, Hà Nội có tới 93,5ha trồng lúa, 30,8ha rau màu bị ngập trắng không có khả năng phục hồi.

138,3ha diện tích hoa màu tại huyện Thạch Thất bị ngập trắng

Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Thạch Thất tính đến 16h ngày 2/8, tổng diện tích hoa màu tại huyện bị ngập trắng không có khả năng phục hồi là 138,3ha.

Huyện Thạch Thất phát huy tinh thần chủ động ứng phó với mưa bão, thiên tai

Ngày 2/8, theo thông tin từ UBND huyện Thạch Thất, do ảnh hưởng của bão số 2, mực nước sông Tích lên cao gây ngập úng cục bộ ở một số khu vực ven sông Tích như: Xóm Trại thôn Phú Đa 2 (xã Cần Kiệm), xóm Sông thôn Ngoại Thôn (xã Phú Kim), chủ yếu ngập đường ngõ xóm...

Huyện Thạch Thất: Theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, chủ động ứng phó với mưa lũ

Theo báo cáo của Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai (PCTT) và tìm kiếm cứu nạn (TKCN) huyện Thạch Thất, do ảnh hưởng của Bão số 2 và mưa lớn trên địa bàn huyện Thạch Thất, Hà Nội xảy ra mưa vừa, mưa to gây ngập úng tại một số xã, khu vực trên địa bàn huyện.

Huyện Thạch Thất: chủ động ứng phó với mưa lũ, hạn chế thấp nhất thiệt hại

Với tinh thần phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả, công tác ứng phó với cơn bão số 2, huyện Thạch Thất đã đạt hiệu quả khả quan, giảm thiệt hại do thiên tai gây ra.

Huyện Thạch Thất, Hà Nội: đảm bảo an toàn cho người dân vùng ngập lụt

Do ảnh hưởng của bão số 2 đã gây ra một số hiện tượng địa bàn huyện Thạch Thất như: tràn bờ bao thoát lũ, tràn bờ sông Tích, ngập úng khu dân cư, ngập úng nội đồng, cây gãy đổ,... Đến ngày 1/8, các sự việc trên đã được xử lý, đảm bảo an toàn cho người dân.

Huyện Thạch Thất: Khắc phục, ứng phó khẩn trương với mưa bão

Theo báo cáo của UBND huyện Thạch Thất, tính đến ngày 31-7, huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện; kịp thời ứng phó với tình trạng mưa lũ, hạn chế tối đa thiệt hại về người và tài sản.

Trộm ô tô đã cầm cố để đánh bạc

Ngày 30-7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử Nguyễn Hoài Du (sinh năm 1989, ở xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội) về tội 'Trộm cắp tài sản' và 'Đánh bạc'.

Lĩnh án tù vì trộm cắp xe ô tô của... chính mình

Lún vào nợ nần, cờ bạc, Du nhờ người vay tiền ngân hàng mua xe ô tô để chạy thuê. Quá trình sử dụng, anh ta mang đi cầm cố, rồi trộm cắp chính chiếc xe ô tô của mình...

Huyện Thạch Thất dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ

Tối 26/7, UBND huyện Thạch Thất tổ chức Lễ dâng hương và thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ của huyện tại các xã Đại Đồng, Hạ Bằng và Thạch Xá.

Hưởng 'trái ngọt' khi về già nhờ từ chối 'gặt lúa non' rút BHXH một lần

Hàng vạn người lao động trên địa bàn thành phố Hà Nội đang hưởng 'trái ngọt' nhờ tham gia BHXH, hưởng lương hưu khi về già. Trong số đó, có nhiều câu chuyện xúc động từ những người từ chối rút BHXH một lần để tham gia BHXH tự nguyện.

Chuồn chuồn tre Thạch Xá – món quà tuổi thơ bình dị

Nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 30km, làng Thạch xá (huyện Thạch Thất, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm chuồn chuồn tre. Qua bàn tay khéo léo của người thợ trong làng đã cho ra đời những con chuồn chuồn đủ màu sắc, kích thước và trở thành món đồ chơi dân dã, bình dị được trẻ em thích thú không kém gì những món đồ chơi hiện đại ngày nay.

Làng nghề Hà Nội mang lại giá trị kinh tế trên 24.000 tỷ đồng mỗi năm

Mỗi làng nghề đều mang một bản sắc riêng, tạo ra những sản phẩm độc đáo, tinh xảo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao cho lao động nông thôn.

'Thả' chuồn chuồn tre 'bay' khắp thế giới

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ chuồn chuồn tre Thạch Xá hiện đã xuất khẩu sang Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Hà Nội: Trực tiếp đối thoại gỡ khó cho hoạt động của các làng nghề

Hiện nay Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề; trong đó có 331 làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống được Ủy ban Nhân dân thành phố công nhận.

Hà Nội: Đối thoại gỡ khó cho hoạt động của các làng nghề

Hiện nay, Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề; trong đó có 331 làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống được UBND thành phố công nhận.

Hà Nội xây dựng đề án tổng thể phát triển làng nghề: Động lực cho làng nghề vươn xa

Là 'đất trăm nghề' nhưng làng nghề của Hà Nội đang đối diện với nhiều khó khăn và phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.

Tổ đại biểu HĐND Thành phố Hà Nội tiếp xúc cử tri huyện Thạch Thất

Tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội (đơn vị bầu cử số 27) đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Thạch Thất. Tại đây, Tổ đại biểu đã lắng nghe ý kiến trình bày của các cử tri.

Cử tri huyện Thạch Thất kiến nghị thành lập 3 cụm công nghiệp

Cử tri kiến nghị thành lập 3 cụm công nghiệp Thạch Xá, Hương Ngải, Canh Nậu (giai đoạn 2); bổ sung 5 cụm công nghiệp vào danh mục các cụm công nghiệp mới.

Hà Nội chính thức giảm 61 xã, phường sau sáp nhập

Số lượng đơn vị hành chính cấp xã giảm sau khi sắp xếp là 61 đơn vị, gồm: 46 xã, 5 phường.

Hà Nội thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã

Ngày 15/5, tại Kỳ họp thứ 16, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025.

Hà Nội chốt phương án giảm 61 xã, phường và thêm 2 quận mới

Tại kỳ họp thứ 16 HĐND TP Hà Nội, các đại biểu biểu quyết thông qua Nghị quyết tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025.

Hà Nội: Giảm 61 đơn vị hành chính sau sắp xếp

Sáng 15-5, tại kỳ họp thứ mười sáu, với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND thành phố Hà Nội thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025.

Hà Nội thông qua đề án sắp xếp xã, phường tại 20 quận, huyện; đến năm 2030 có thêm quận mới

Tại kỳ họp thứ 16, HĐND TP. Hà Nội đã xem xét, thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025.

Hà Nội: thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính, giảm 61 xã, phường

Sáng 15/5, tại Kỳ họp thứ 16 (Kỳ họp chuyên đề), HĐND TP Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của TP Hà Nội.

Báo Kinh tế & Đô thị và huyện Thạch Thất ký kết chương trình phối hợp

Chiều 23/4, tại UBND huyện Thạch Thất đã diễn ra hội nghị ký kết chương trình phối hợp về công tác thông tin, tuyên truyền giữa Báo Kinh tế & Đô thị và huyện Thạch Thất giai đoạn 2024 - 2025.