Tình làng nghĩa xóm của các Phật tử Khmer miền biên giới

Tình làng nghĩa xóm, giúp đỡ nương tựa lẫn nhau là một nét truyền thống tốt đẹp mà hầu hết dân tộc nào cũng có. Người dân Khmer cũng vậy.

Lễ mừng lúa mới của người Jrai: Lòng biết ơn mẹ thiên nhiên

Lễ mừng lúa mới của người Jrai ở Tây Nguyên để tạ ơn thần linh, mẹ thiên nhiên đã ban cho mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no. Đây cũng là dịp để gia đình, bạn bè, dòng tộc và cộng đồng lưu giữ những kết nối tình cảm gắn bó, yêu thương.

Theo dấu Bà tổ Chim

Dấu tích bền bỉ và sâu sắc nhất của tín ngưỡng thờ Bà tổ Chim từ thời Đông Sơn là biểu tượng cò trắng hay chim Lạc trong tâm thức dân gian Việt trải qua hàng ngàn năm.

Thần thoại 'Nữ thần Lúa' vào đề thi học sinh giỏi Ngữ văn

Câu nghị luận văn học yêu cầu thí sinh phân tích thần thoại 'Nữ thần Lúa' để làm rõ một ý kiến của Francis Bacon.

Chuyện cây lúa linh thiêng nơi đại ngàn Trường Sơn

Miền Tây Quảng Trị từ bao đời là ngôi nhà chung của đồng bào các dân tộc thiểu số Pa Cô, Vân Kiều, với cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng, gắn với phương thức sản xuất 'phát đốt, cốt trỉa', tự cung tự cấp. Trong đó, lúa rẫy không chỉ là cây lương thực chính, mà còn là một vị thần linh thiêng đầy quyền năng, luôn mang lại sự sống cho con người.

Người Hà Nhì ở Lao Chải

Theo những người Hà Nhì kể lại, mùa hè ở Lao Chải từ xưa đến giờ, chưa lúc nào kéo dài quá tháng 6 Âm lịch. Ở thung lũng biên giới thuộc huyện Bát Xát, Lào Cai này, mùa hè có nhiệt độ thấp nhất chưa đến 8 độ C, nhưng cũng không cao quá 22 độ. Do vậy, trang phục của họ hầu như quanh năm không thay đổi kể cả trong lúc phải lao động nặng nhọc...

Người Hà Nhì ở Lao Chải đón Tết giữa mùa hè

Lao Chải là tên một thôn của người dân tộc Hà Nhì sinh sống thuộc xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Những thửa ruộng bậc thang trong thung lũng chính là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho cư dân Hà Nhì. Mùa hạ, nơi những nóc nhà của người Hà Nhì ở Lao Chải thật lạ, cái lạnh nhẹ nhàng buông xuống bản làng...

Học Chương trình mới, học sinh ôn tập kiểm tra theo đề cương có phù hợp?

Ôn tập kiểm tra theo đề cương giúp học sinh giảm tải một lượng kiến thức khá lớn nhưng không phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Giữ gìn văn hóa độc đáo dân tộc Chơ Ro

Dân tộc Chơ Ro (hay còn gọi là Châu Ro, Dơ Ro, Chro) là dân tộc ít người cư trú lâu đời ở vùng núi thấp thuộc Tây Nam và Đông Nam tỉnh Ðồng Nai, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và một ít ven quốc lộ 15 (theo Thống kê điều tra 53 dân tộc thiểu số năm 2019, dân tộc Chơ Ro có 29,520 người). Đồng bào Chơ Ro có những phong tục, lễ hội riêng, mang đậm bản sắc dân tộc, trong đó, Lễ hội Mừng lúa mới và Lễ cúng Thần Rừng là hai lễ hội lớn nhất năm.

Sống theo lý lẽ của rừng

Rơ Ông Ha Tin, người đàn ông K'Ho miền Đưng K'nớ (Lạc Dương) đứng cùng tôi bên triền dốc mép buôn. Chỉ tay lên dãy núi sừng sững trước mặt, anh nói: 'Từ xưa đến nay, người trong buôn mình đều nói rằng, đỉnh cao Ỹu Till trên núi Yàng Hău là nơi có rừng thiêng, ở đó có ngọn giáo thần cắm sâu trên tảng đá khổng lồ. Không ai dám leo lên đó chặt cây, săn thú. Nếu ai vào lấy gì của rừng thiêng Ỹu Till thì Yàng sẽ phạt nặng, có khi bắt phải chết đấy…'.

Sắc màu Srê

Người K'Ho, nhóm Srê, tại Cao nguyên Di Linh, trải qua quá trình dài sinh sống đã tạo dựng một kho tàng văn hóa độc đáo. Nhô lir bong (uống mừng lúa mới) là một nét văn hóa độc đáo của người K'Ho làm ruộng nước (Srê) nơi đây.

Sống theo lý lẽ của rừng

Rơ Ông Ha Tin, người đàn ông Cơ Ho miền Ðưng K'Nớh (Lạc Dương, Lâm Ðồng) đứng cùng tôi bên mép buôn trong buổi chiều mùa đông buốt giá, chỉ tay lên dãy núi sừng sững trước mặt, anh nói: 'Từ xưa đến nay, người trong buôn mình đều nói rằng, đỉnh cao Ỹu Till trên núi Yàng Hău là nơi có rừng thiêng, ở đó có ngọn giáo thần cắm sâu trên tảng đá khổng lồ. Không ai dám leo lên đó chặt cây, săn thú. Nếu ai vào lấy gì của rừng thiêng Ỹu Till thì Yàng sẽ phạt nặng, có khi bắt phải chết đấy…'.

Bầu, bí trong đời sống đồng bào Tây Nguyên

Bầu, bí được trồng phổ biến trên nương rẫy của hầu hết các dân tộc đang sinh sống ở núi rừng Trường Sơn-Tây Nguyên. Cây bầu, bí được trồng khá đơn giản, bà con tra hạt bầu vào mùa tỉa lúa và cây cứ mọc lan ra dưới đất. Từ khi mọc cho đến khi có quả già thường mất 3-5 tháng.

Đặc sắc lễ mừng lúa mới của dân tộc Ba Na

Già làng thông báo: 'Hỡi những chàng trai khỏe mạnh và những đàn ông có kinh nghiệm hãy dựng chơ đăng, hỡi chị em phụ nữ hãy khiêng nước, giã gạo để chuẩn bị cho lễ mừng ăn cơm mới của làng mình…'