Những dự án nào tại châu Âu nhận được trợ cấp sản xuất hydro

7 dự án tại Phần Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha sẽ nhận được tổng cộng 720 triệu euro (771,6 triệu USD) trong giải thưởng đầu tiên của Ngân hàng hydro châu Âu, một chương trình tài trợ của Liên minh châu Âu nhằm mở rộng quy mô sản xuất hydro.

Xuất khẩu sang châu Âu và nỗi lo rào cản xanh

Liên minh châu Âu (EU) có dân số đông, mức sống cao và đã có hiệp định thương mại tự do với Việt Nam nên đây là thị trường rất rộng mở cho hàng hóa Việt Nam xuất sang.

EuroCham khuyến nghị Việt Nam kiên trì phát triển khung pháp lý cho chuyển đổi xanh

Để nâng cao kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào EU, việc đáp ứng tiêu chí bền vững là yếu tố quan trọng, đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất bền vững, thân thiện với môi trường.

Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của châu Âu trong ASEAN

Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của châu Âu trong ASEAN và thứ 14 của châu Âu trên thế giới.

Áp lực 'xanh hóa' của doanh nghiệp sản xuất

Nhiều thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, nhất là Liên minh châu Âu (EU) yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt hơn đối với hàng hóa nhập khẩu dựa trên tiêu chuẩn về sản xuất bền vững. Các chính sách 'xanh' đang đặt ra hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp xuất khẩu. Ðể tiếp cận những thị trường này, doanh nghiệp không chỉ phải bảo đảm chất lượng sản phẩm mà còn cần chứng minh sản phẩm thân thiện với môi trường và được sản xuất theo quy trình bền vững.

Giải bài toán xuất xứ hàng hóa trong EVFTA

Mặc dù Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong 4 năm qua, nhưng quy định về xuất xứ hàng hóa vẫn là thách thức.

Thỏa thuận Xanh châu Âu hiện thực hóa cam kết phát thải ròng về 0 của Việt Nam

Dịch chuyển theo hướng 'xanh hóa' tại Châu Âu sẽ tạo thêm cơ hội cho Việt Nam trong hành trình đi tới nền kinh tế xanh, hiện thực hóa cam kết không phát thải vào năm 2050.

Thỏa thuận Xanh sang trang mới?

Mọi con mắt đang đổ dồn vào cách Chủ tịch EC sẽ đi 'thăng bằng' thế nào giữa kinh tế và môi trường trong nhiệm kỳ thứ hai, để kiên định với con đường đổi mới trên khắp 'lục địa già', cũng như giữ vững lộ trình tăng trưởng xanh cho EU trong tương lai.

Nghị viện thế giới: Đảm bảo sinh kế cho người nông dân - Cuộc thảo luận của các nhà lập pháp Châu Âu ( Phần 20)

Đầu năm 2024, nông dân khắp Châu Âu đã tiến hành biểu tình từ Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Ba Lan, Tây Ban Nha và Ý khi cho rằng họ đang gặp phải cạnh tranh từ nông sản nhập khẩu giá rẻ từ ngoài Châu Âu. Cùng với đó là sự 'ngạt thở' bởi các chính sách quản lý với quá nhiều quy định chồng chéo, tạo ra những thủ tục hành chính phức tạp và 'không phù hợp với thực tế', đặc biệt là các điều khoản theo các tiêu chuẩn của Thỏa thuận Xanh châu Âu, chẳng hạn như người nông dân được yêu cầu phải bỏ không 4% đất nông nghiệp để phục hồi hệ sinh thái, tức là không thể trồng trọt trên phần đất này trong một khoảng thời gian.

Nghị viện thế giới: Đảm bảo sinh kế cho người nông dân - Cuộc thảo luận của các nhà lập pháp châu Âu (phần 1)

Đầu năm nay nông dân khắp Châu Âu đã tiến hành biểu tình, từ Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Ba Lan, Tây Ban Nha và Italia, khi cho rằng họ đang gặp phải cạnh tranh từ nông sản nhập khẩu giá rẻ từ ngoài châu Âu. Cùng với đó sự 'ngạt thở' bởi các chính sách quản lý với quá nhiều quy định chồng chéo, tạo ra những thủ tục hành chính phức tạp và 'không phù hợp với thực tế', đặc biệt là các điều khoản theo các tiêu chuẩn của Thỏa thuận Xanh châu Âu, chẳng hạn như người nông dân được yêu cầu phải bỏ không 4% đất nông nghiệp để phục hồi hệ sinh thái, tức là không thể trồng trọt trên phần đất này trong một khoảng thời gian.

Nắng nóng thiêu đốt Bắc bán cầu, cháy rừng và tử vong hàng loạt

Trên khắp Bắc bán cầu, ở châu Âu và châu Á, nhiệt độ khắc nghiệt đang gây ra say nắng chết người và tình trạng cháy rừng hàng loạt.

Tiềm năng to lớn của kinh tế Ukraine bất chấp xung đột

Việc tái thiết Ukraine phải dựa trên nguyên tắc 'Build Back Better' (Xây dựng lại tốt hơn) cũng như sự chuyển đổi xanh và chuyển đổi số của nền kinh tế Ukraine.

Kết quả bầu cử Nghị viện định hình hướng đi tương lai châu Âu

Theo thông tin mới nhất về kết quả sơ bộ cuộc bầu cử Nghị viện Châu Âu vừa diễn ra trong 4 ngày qua, khoảng 370 triệu người châu Âu đã bỏ phiếu bầu ra Nghị viện châu Âu mới. Đến thời điểm này, đã có kết quả sơ bộ xác định danh tính của 720 thành viên Nghị viện.

Tương quan lực lượng giữa các nhóm chính trị

Là một trong những cuộc bầu cử lớn nhất thế giới và có ảnh hưởng bậc nhất trong năm nay, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) được cho là sẽ chứng kiến sự chuyển dịch đáng kể sang cánh hữu.

Cuộc bầu cử định hình tương lai EU theo cách nào?

Nghị viện châu Âu (EP) đóng vai trò đáng kể trong một số quyết định của Liên minh châu Âu (EU). Chính vì vậy, trong bối cảnh làn sóng các đảng cực hữu với quan điểm bài hội nhập và châu Âu đang nổi lên, cuộc bầu cử sẽ định hình tương lai của Liên minh, đặc biệt là những tác động đối với chính sách môi trường, nhập cư, quốc phòng và đối ngoại.

Hiện tại và tương lai của nền kinh tế tuần hoàn ở châu Âu (Kỳ 2)

Chiến lược kinh tế tuần hoàn là chiến lược thu hẹp, chậm lại, đóng lại và tái sinh các dòng chảy kinh tế.

Tương quan lực lượng giữa các đảng phái trước thềm cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu

Mặc dù chủ đề của chiến dịch tranh cử ở mỗi quốc gia là khác nhau, nhưng vấn đề nổi bật vẫn là quốc phòng và an ninh, liên quan chủ yếu đến nhu cầu phản ứng mạnh mẽ hơn của EU trước cuộc xung đột Nga - Ukraine.

Điểm danh các khối chính trị lớn trước thềm bầu cử Nghị viện châu Âu

Là một trong những cuộc bầu cử dân chủ lớn nhất thế giới, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) được cho là sẽ chứng kiến sự chuyển dịch đáng kể sang cánh hữu.

Việt Nam là đối tác ưu tiên trong 'Cửa ngõ toàn cầu' của châu Âu

Chuyển đổi năng lượng là một nội dung cốt lõi và đầy hứa hẹn cho Việt Nam, theo Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Quan hệ Đối tác Quốc tế của Ủy ban châu Âu Myriam Ferran.

Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu hướng chuyển đổi xanh mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng kéo theo sự phân hóa giữa các nhóm quốc gia. Những nước đi trước đang dần hình thành nên hệ sinh thái riêng về kinh tế, thương mại, đầu tư, trong khi các quốc gia chậm đổi mới có nguy cơ tụt hậu.

Động lực tăng trưởng cho kinh tế châu Âu

Sự cải thiện nhẹ về tình hình kinh tế tại EU chủ yếu được thúc đẩy bởi nhu cầu tiêu dùng mạnh mẽ, nhờ thị trường lao động dồi dào, mức lương tăng và lạm phát giảm.

Kinh nghiệm quản lý an toàn thực phẩm quốc tế

Thực tế cho thấy, quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) đang ngày càng trở nên quan trọng trên toàn cầu.

Ba Lan: Nông dân biểu tình phản đối chính sách khí hậu của EU

Hàng nghìn nông dân đã tuần hành trên các đường phố ở thủ đô Warsaw của Ba Lan ngày 10-5 nhằm phản đối Thỏa thuận Xanh của Liên minh châu Âu (EU).

Điều chỉnh ở nguồn tiêu thụ năng lượng lớn nhất

Vào tháng 3.2024, Nghị viện châu Âu đã thông qua một đạo luật đột phá nhằm cải tổ mô hình tiêu thụ năng lượng của các tòa nhà trên khắp liên minh nhằm hướng tới một tương lai xanh và tiết kiệm năng lượng hơn. Luật Công trình xanh đánh dấu bước tiến quan trọng trong nỗ lực của EU nhằm giảm lượng khí thải carbon và chống biến đổi khí hậu bằng cách nhắm vào một trong những nguồn tiêu thụ năng lượng lớn nhất của khối - các tòa nhà.

Đón dòng vốn tỷ USD: Muốn 'đại bàng' đậu, cần phải 'xanh'

Là quốc gia được hưởng lợi từ xu thế dịch chuyển dòng vốn đầu tư nhưng các khu công nghiệp (KCN) tại Việt Nam hoàn toàn có thể 'hụt' hàng tỷ USD vốn đầu tư nếu không đáp ứng được tiêu chuẩn xanh của chuỗi cung ứng toàn cầu…

Tiêu chuẩn Xanh - Chìa khóa để xuất khẩu bền vững

Tại hội nghị với chủ đề 'Tiêu chuẩn Xanh – Chìa khóa để xuất khẩu bền vững' do Ban Chỉ đạo Hội nhập quốc tế tỉnh Cà Mau phối hợp với Liên Đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh tại Cần Thơ (VCCI Cần Thơ) tổ chức ngày 27/3, đại biểu được các chuyên gia thông tin tổng quan về hoạt động giao thương quốc tế, giới thiệu về thỏa thuận xanh EU (EGD) và tác động tới xuất khẩu Việt Nam.

Chỉ thị mới của EU yêu cầu cải tạo 16% tòa nhà cũ để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng

Ít nhất 16% các tòa nhà công động chất lượng kém ở các nước EU sẽ được cải tạo vào năm 2030 và 26% vào năm 2033 nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại các tòa nhà này. Đó là nội dung của Chỉ thị về Hiệu suất Tòa nhà của châu Âu (EPBD), vừa được các nhà lập pháp thông qua trong một cuộc bỏ phiếu toàn thể của Nghị viện châu Âu (EP) tại Strasbourg tuần trước. Đây được coi là một trong những trụ cột của Thỏa thuận Xanh châu Âu, Euronews cho biết.

Sớm thích ứng với các yêu cầu xanh

Nông sản thực phẩm là một trong các nhóm sản phẩm của Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu mang lại giá trị cao ở thị trường các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU).

Ba Lan muốn tước bỏ lợi ích thương mại của Kiev từ EU

Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk đã đề xuất tước bỏ các lợi ích thương mại từ EU đối với Ukraine. Sự thay đổi này có ý nghĩa gì đối với Kiev?

Nông dân tại nhiều quốc gia biểu tình quy mô lớn

Những tuần qua, các cuộc biểu tình quy mô lớn của nông dân đã nổ ra tại nhiều quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) để phản đối việc không được trả đủ lương, bị bóp nghẹt bởi các quy định khắt khe mới về môi trường và bị cạnh tranh không lành mạnh bởi hàng nhập khẩu giá rẻ từ những quốc gia khác.

Chính phủ Ba Lan và nông dân không đạt được thỏa thuận giải quyết vấn đề nông sản

Truyền thông Ba Lan đưa tin cuộc thảo luận giữa Thủ tướng Donald Tusk và nông dân nước này đã kết thúc ngày 29/2 mà không đạt được thỏa thuận nào.

Thỏa thuận Xanh châu Âu: Dung hòa hai mục tiêu môi trường và kinh tế

Ngày 27.2, Bộ trưởng Nông nghiệp các nước Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp để thảo luận các biện pháp đơn giản hóa các quy định trong Chính sách Nông nghiệp chung châu Âu (PAC) và Thỏa thuận Xanh châu Âu. Trong bối cảnh các cuộc biểu tình của nông dân lan rộng khắp châu Âu và máy kéo tràn cả tới Brussels, giới lãnh đạo đã bước đầu chấp nhận một số nhượng bộ. Song các nhà phân tích cho rằng, đó chỉ là những giải pháp mang tính tình thế và EU cần có một chiến lược tổng thể có thể dung hòa hai mục tiêu môi trường và kinh tế cho người nông dân.

Chống biến đổi khí hậu: Cơ hội làm giàu

Báo Le Monde của Pháp đã có cuộc trao đổi với bà Hélène Gelas - Luật sư chuyên về lắp đặt năng lượng tái tạo tại văn phòng luật Jeantet, để hiểu rõ hơn về 4 dự án nằm trong khuôn khổ Thỏa thuận Xanh (Green Deal) mà Liên minh Châu Âu đã thông qua vào năm ngoái.

Bài toán cân bằng chính sách nông nghiệp và khí hậu

Nhằm xoa dịu làn sóng biểu tình của nông dân lan rộng trên toàn khối, Liên minh châu Âu (EU) và các nước thành viên đã công bố hàng loạt biện pháp hỗ trợ ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, EU vẫn ở thế khó khi chưa tìm ra lời giải cho bài toán cân bằng giữa nỗ lực hiện thực hóa các mục tiêu tham vọng về khí hậu và bảo đảm lợi ích của nông dân.

Chuyển đổi xanh không chỉ là lựa chọn mà là yêu cầu bắt buộc

Đó là nhấn mạnh của TS. Lê Duy Bình - Chuyên gia kinh tế, Giám đốc điều hành Economyca Việt Nam trong cuộc trò chuyện cùng phóng viên Báo Nhà báo & Công luận xoay quanh câu chuyện phát triển xanh và bền vững.

Tăng trưởng xanh: Cần tư duy chiến lược và tầm nhìn đột phá

Xu hướng phát triển bền vững, tăng trưởng xanh đang tác động mạnh mẽ đến phương thức sản xuất kinh doanh trên toàn cầu. Do đó, lộ trình chuyển đổi xanh là xu thế không thể đảo ngược, bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện và thay đổi nếu muốn phát triển bền vững và vươn ra thị trường quốc tế.

Thỏa thuận Xanh của EU và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam

Thỏa thuận Xanh châu Âu (EGD) của EU đang cho thấy yếu tố xanh trong các hoạt động kinh tế đã trở thành xu thế không thể đảo ngược. Đây là cơ hội, cũng đồng thời là thách thức lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Doanh nghiệp dệt may: Đón đầu 'xanh hóa'

Là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam, EU và các hành động xanh của khu vực này sẽ tác động trực tiếp tới nhiều nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam.Do vậy, nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã chủ động thay đổi và hướng đến sản xuất xanh, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường này.

Châu Âu đạt được thỏa thuận về quyền sửa chữa hàng hóa cho người tiêu dùng

Thương vụ Việt Nam tại Bỉ cho biết Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu đã đạt được thỏa thuận về các quy tắc chung nhằm thúc đẩy việc sửa chữa hàng hóa cho người tiêu dùng.

EU đạt được thỏa thuận quy tắc chung về quyền sửa chữa sản phẩm của người tiêu dùng

Sau khi các quy định được thông qua, đồng nghĩa các nhà xuất khẩu hàng hóa nếu sử dụng thương hiệu của mình tại EU thì phải thiết lập một hệ thống 'bảo hành' đi kèm. Điều này có thể sẽ khiến khả năng cạnh tranh bằng thương hiệu riêng tại EU của các nước ngoài EU giảm đi tương đối với chi phí gia tăng.

EU sẽ ban hành quy định về sửa chữa sản phẩm cho người tiêu dùng

Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu đã đạt được thỏa thuận về các quy tắc chung nhằm thúc đẩy việc sửa chữa hàng hóa cho người tiêu dùng.

Trước 'điềm báo' về thách thức lớn tiếp theo, EU nhượng bộ nông dân

Ở châu Âu, nông dân là một lực lượng chính trị hùng mạnh, đủ để khiên cơ quan điều hành EU phải lùi lại một bước.

EU khuyến nghị cắt giảm sâu CO2 cho mục tiêu khí hậu đến năm 2040

Trước cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu, hôm 6/2, Ủy ban châu Âu sẽ hối thúc EU cắt giảm 90% lượng phát thải khí nhà kính ròng vào năm 2040.

Doanh nghiệp cần tư duy mới trong áp dụng mô hình kinh doanh bền vững

Chuyển đổi xanh vừa là áp lực - buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ, nhưng cũng là động lực để doanh nghiệp chủ động nắm bắt được các cơ hội thị trường mới.

EU với công cuộc chuyển đổi xanh

Kết luận của Viện Rousseau trong nghiên cứu do các nhà lập pháp ủng hộ môi trường của Nghị viện châu Âu (EP) bảo trợ công bố cho biết, Liên minh châu Âu (EU) sẽ cần đầu tư 1.500 tỷ euro mỗi năm để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trước năm 2050. Trước thực tế biến đổi khí hậu gây thời tiết cực đoan ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng, trong khi chuẩn bị cho cuộc bầu cử EP diễn ra vào tháng 6 năm nay, các nhà hoạch định chính sách của EU xem chính sách về khí hậu là vấn đề then chốt nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng EU thành khu vực trung hòa carbon vào năm 2050.

Nông dân Pháp biểu tình bao vây Paris

Nông dân Pháp đã biểu tình chặn các tuyến đường chính dẫn tới Paris trong những ngày gần đây. Hành động này nhằm gây sức ép đối với Chính phủ Pháp tăng cường các biện pháp hỗ trợ người nông dân trong bối cảnh giá cả nông sản sụt giảm, trong khi lại có quá nhiều quy định đối với hoạt động nông nghiệp.

Thanh niên ASEAN tham gia cuộc thi hướng đến quá trình chuyển đổi xanh

Cuộc thi Dự án Bền vững dành cho Thanh niên (YSUP) 2024 nhằm cung cấp một nền tảng cho thanh niên ASEAN thể hiện các sáng kiến, dự án và đóng góp cho cộng đồng cũng như quá trình Chuyển đổi Xanh.

Cần tìm con đường để Chính phủ và nông dân đồng hành và đồng lòng

Thủ tướng Pháp Gabriel Attal đã đến thăm một trang trại gia súc ở Tây Nam nước Pháp và nói chuyện với nông dân ở đây sau khi làn sóng biểu tình của giới nông nghiệp lan rộng ra 80 tỉnh, thành phố trên toàn nước Pháp. Chuyến đi của ông Attal diễn ra 2 ngày sau khi ông công bố một loạt nhượng bộ, nhưng dường như 'liều thuốc giảm đau' này vẫn chưa đủ để xoa dịu sự phẫn nộ trên đường phố và nông trại.

Người biểu tình bất ngờ tạt súp vào bức họa Mona Lisa lừng danh

Hai người phụ nữ đã hất súp vào bức họa nàng Mona Lisa được trưng bày tại bảo tàng Louvre nhằm yêu cầu nâng giá bán nông sản trong nước và bảo vệ ngành nông nghiệp trước hàng nhập khẩu giá rẻ.

Nông dân Pháp biểu tình trên khắp đất nước: Cần giải pháp căn cơ, bền vững

Chính phủ đang kiện toàn của Pháp đau đầu chứng kiến người nông dân lái máy kéo biểu tình trên các tuyến đường cao tốc và quốc lộ, kèm theo những hành động quyết liệt nhằm yêu cầu chính phủ tạo mức thu nhập xứng đáng cho họ. Đây là một thách thức lớn với nhiệm kỳ của đương kim Thủ tướng Gabriel Attal, đòi hỏi phải có phương án giải quyết căn cơ, bền vững.