5 địa điểm tâm linh nổi tiếng gắn với đạo Lão ở Hà Nội

Được sáng lập bởi Lão Tử, đạo Lão từng có tầm ảnh hưởng to lớn ở kinh thành Thăng Long xưa. Ngày nay, tín ngưỡng này vẫn để lại dấu ấn trong nhiều đền chùa ở Thủ đô Hà Nội.

Vua trị tội lười học

Thời xưa, các vị vua thường đào tạo người kế nghiệp rất cẩn thận. Hoàng tử nào học tập lười biếng, đều bị vua quở phạt.

Núi Tà Cú, điểm du lịch tâm linh ấn tượng cho du khách

Núi Tà Cú, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận là điểm du lịch tâm linh hấp dẫn cho du khách gần xa. Hàng ngày, có hàng nghìn du khách lên núi hành hương.

Danh sĩ được vua Tự Đức mời làm quan là ai?

Thời vua Tự Đức, có một vị danh sĩ được nhà vua khen ngợi, mong muốn mời làm quan, qua câu nói của nhà vua với bề tôi:

Hoạn quan và chuyện hạn chế quyền lực của nhà Nguyễn

Để tránh sự lộng quyền của thái giám nơi cung cấm, nhà Nguyễn đã sử dụng hệ thống hoạn quan trong hậu cung vào việc sai vặt và nhất định không cho can dự vào chuyện triều chính.

Thăng Long tứ quán huyền thoại Việt Nam bây giờ ra sao?

Thăng Long tứ quán gồm 4 quán thờ đạo Lão nổi tiếng nhất Kinh thành Thăng Long xưa, gồm quán Trấn Vũ, quán Huyền Thiên, quán Đồng Thiên và quán Đế Thích...

Đồng Thiên quán huyền thoại của Thăng Long xưa bây giờ ra sao?

Chùa Kim Cổ - Đồng Thiên quán từng có có quy mô khá lớn, nhưng do quá trình đô thị hóa mà ngày nay chỉ còn rộng khoảng 150 m2...

Tưởng nhớ Hai Bà Trưng - Những bài sử ca bất hủ

Tưởng nhớ Hai Bà Trưng, xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc một số bài sử ca tiêu biểu.

Chuyện vỉa hè ở Hà Nội xưa

Thời vua Tự Đức (1847-1883), chỉ một vài đường phố đông đúc được lát gạch, còn lại hầu hết là đường đất. Không có vỉa hè, không có rãnh thoát nước nên sau mỗi trận mưa, mặt đường nhão nhoét. Mỗi khi có xe ngựa qua lại, người đi bộ phải dạt sang hai bên, đứng dưới bùn lõng bõng.

Chuyện về những cổng phố, cổng làng của Hà Nội

Phố hiện có nhiều cổng làng cổ nhất Hà Nội là phố Thụy Khuê, còn làng hiện còn những chiếc cổng đẹp và cổ là làng Vẽ (nay thuộc phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm). Ở các huyện ngoại thành cũng còn khá nhiều cổng làng hơn trăm tuổi, nhưng chúng có từ bao giờ và tại sao lại có cổng làng, cổng phố?

Ông cha ta bảo vệ đê điều như thế nào?

Cách nay mấy ngàn năm, đồng bằng Bắc bộ hiện nay còn là một vùng đất thấp được bồi đắp bởi phù sa con sông Hồng, hàng năm, khi nước sông dâng cao, nhiều khu vực sinh sống của cư dân bị ngập lụt, gây nhiều thiệt hại cho nhà cửa và hoa màu.

Thực hư chuyện 'Mả tù' ở Biên Hòa

'Mả tù' được cho là nơi chôn cất 400 người theo đạo Thiên chúa giáo trong thời kỳ cấm đạo khắt khe của vua nhà Nguyễn. Địa danh này gắn liền với lịch sử của thành Biên Hòa với nhiều bí ẩn.