Mưu kế cuối cùng của Gia Cát Lượng khiến 4 người mất mạng, gần 2.000 năm sau vẫn thách thức hậu thế

Để lại một kế hoạch được cho là cuối cùng trong đời mình, Gia Cát Lượng quả thực không hổ danh là một mưu sĩ tài ba.

Vị tướng tài năng nhất Tam Quốc, vượt cả Lã Bố, Triệu Vân nhưng thiên hạ ít biết, có cái kết ảm đạm

Dù là người có tài năng nổi trội, thậm chí được đánh giá hơn cả Lã Bố, Triệu Vân nhưng cuối cùng vị tướng này lại nhận cái kết không mấy tốt đẹp.

1 yếu tố giúp Lưu Bị từ người bán giày cỏ trở thành hoàng đế, lập ra nước Thục lưu danh sử sách: Người thời nay nên học!

Sau hàng ngàn năm, yếu tố giúp Lưu Bị có thể trở thành người đứng đầu nước Thục Hán thời Tam Quốc vẫn phát huy giá trị, giúp ích cho hậu thế.

Dẹp loạn Khăn vàng, chống Đổng Trác, đây là chân dung người thày kiệt xuất của Lưu Bị

Lưu Bị - hoàng đế khai quốc Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông xuất thân cơ hàn, tay trắng làm nên cơ nghiệp, là biểu tượng số 1 của Nhân-Nghĩa thời Tam Quốc. Và quan điểm lấy Nhân Nghĩa thu phục thiên hạ của Lưu Bị, thực ra, là chịu ảnh hưởng từ người thày đầu tiên của Bị. Cũng là một nhân vật kiệt xuất cuối thời Đông Hán.

Triệu Vân thất bại quân lính vẫn sát cánh, Quan Vũ lại bị bỏ rơi

Quan Vũ và Triệu Vân đều là những mãnh tướng uy chấn thiên hạ nhưng thái độ của các binh sĩ đối với họ lại hoàn toàn trái ngược nhau, điển hình là khi cả 2 gặp thất bại.

Tại sao ngay sau khi Gia Cát Lượng qua đời, Thục Hán tạm dừng Bắc phạt?

Nguyên nhân của điều kỳ lạ này bắt nguồn từ Khương Duy - người được xem như truyền nhân kế thừa sứ mệnh Bắc phạt của Thừa tướng Thục Hán là Gia Cát Lượng.

Lưu Bị từ người bán giày thành hoàng đế nước Thục nhờ điều gì?

Sau hàng ngàn năm, yếu tố giúp Lưu Bị có thể trở thành người đứng đầu nước Thục Hán thời Tam Quốc vẫn phát huy giá trị, giúp ích cho hậu thế.

Tam quốc diễn nghĩa: Câu nói khiến Gia Cát Lượng cảm thấy rất hổ thẹn

Có lẽ, vị tướng trung thành và tận tụy ấy cho tới lúc nhắm mắt cũng không thể nào nguôi ngoai nỗi khát khao muốn giúp quân chủ làm nên đại nghiệp.

Sớm đã nghi ngờ Ngụy Diên, sao Gia Cát Lượng không tranh thủ trừ khử nhân vật này khi còn sống?

Việc Gia Cát Lượng không vội trừ khử Ngụy Diên dù từ sớm đã đem lòng nghi ngờ vốn xuất phát từ một lý do không hề khó hiểu.

'Hoảng hồn' phát hiện bí ẩn bên trong cây bát xà mâu của Trương Phi

Bát xà mâu là một trong những binh khí lợi hại nhất trong Tam Quốc diễn nghĩa (La Quán Trung). Đây là binh khí do Trương Phi sử dụng. Cho tới ngày nay, có nhiều câu chuyện liên quan tới binh khí này.

Hé lộ nguyên nhân khiến Gia Cát Lượng xúi giục Lưu Bị trừ khử con nuôi Lưu Phong

Lưu Phong là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con nuôi Lưu Bị - vua sáng lập nước Thục Hán. Sau khi gây ra đại tội, Lưu Phong đã bị chính cha nuôi của mình xử tử. Người đưa ra chủ kiến đó không ai khác chính là Gia Cát Lượng.

'Sốc' với danh tính kẻ đã đoạt mạng Trương Phi

Trương Phi không chỉ có võ nghệ siêu phàm mà còn dũng cảm hơn người. Ông cầm bát xà mâu, cưỡi ô mã đạp tuyết khiến quân địch khiếp sợ. Thế những cuối cùng võ tướng uy chấn 1 thời lại bị chính thuộc hạ của mình ám sát.

Gia Cát Lượng liệu có Bắc phạt thành công nếu vị võ tướng này còn sống?

Lưu Phong là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con nuôi của Lưu Bị, vua sáng lập nước Thục Hán. Tuy nhiên, sau này Lưu Phong cũng bị cha nuôi đoạt mạng mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ cái chết của Quan Vũ.

Hé lộ âm mưu tàn độc của Gia Cát Lượng khiến Ngụy Diên nhận kết cục bi thảm

Ngụy Diên mưu phản được xem là một án lớn thời Tam Quốc, các sử gia nhìn nhận là có nguyên nhân nhưng không có chứng cứ. Vậy thực hư thế nào?

Thực hư việc Trương Phi đa mưu túc trí hơn cả Gia Cát Lượng

Trương Phi là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông sinh trưởng trong một gia đình giàu có nên được học hành cả võ nghệ lẫn sách vở. Trong mắt người đời, Trương Phi gắn liền hình ảnh võ tướng tính nóng. Tuy nhiên, Dực Đức lại rất thông minh, tài trí.

Triệu Vân 1 mình tử chiến với 3 võ tướng Tào Ngụy và cái kết khiến hậu thế 'giật mình'

Triệu Vân là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc, được ca tụng là 'Thường Thắng tướng quân'. Ông cả đời chinh chiến hàng trăm trận, gần như không phải nếm mùi thất bại. Cho dù là lúc thanh niên hay lớn tuổi, ông đều vô cùng dũng mãnh.

Số phận bi thảm của 'hậu duệ' Gia Cát Lượng

Khương Duy là đại tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc. Trong Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung nâng hình tượng Khương Duy lên mức 'sống oanh liệt, chết bi thảm'.

Không phải Gia Cát Lượng, đây mới là người có ý tưởng chia 3 thiên hạ thành 'thế chân vạc'

Nhắc đến Gia Cát Lượng ai ai cũng biết đó là vị quân sư tài ba lỗi lạc của Thục Hán thời Tam Quốc. Nhưng ít ai biết được kế sách chia 3 thiên hạ lại do một người tiền bối từ thời Hán Sở Tranh Hùng đưa ra trước đó, vậy người đó là ai?

Chỉ một câu nói này mà Trương Phi đã khiến nhà Thục Hán bước tới con đường tận diệt

Trương Phi là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Vốn là kẻ mãnh phu hành nghề bán rượu, mổ lợn, chưa từng tu luyện qua võ công, quyền cước; thế nhưng nhờ có võ lực xuất chúng, tài năng quân sự vượt bậc đã đưa Trương Phi trở thành một hổ tướng khét tiếng dưới tay quân chủ Lưu Bị.

'Sốc' với lý do Gia Cát Lượng khinh thường Ngụy Diên

Ngụy Diên là đại tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa. Ngụy Diên sức lực vô biên, dũng mãnh hơn người, lại biết quan tâm quân sĩ nên rất được cấp dưới kính trọng. Tuy vậy, các quan tướng cùng chướng với ông lại không hài lòng về ông, trong đó có Gia Cát Lượng.

Cái chết oan nghiệt của Trương Phi: Lưu Bị, Khổng Minh đứng sau 'giật dây'

Nhà nghiên cứu Trung Quốc Uông Hoành Hoa chỉ ra, trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', tác giả La Quán Trung đã thực hiện một số 'thủ thuật che đậy sự thực', nhằm phù hợp với quan niệm chính thống 'Lưu chống Tào'.

Ngôi làng Bát Quái đi vào không thấy đường ra

Tới làng Bát Quái Gia Cát ở Trung Quốc, bạn sẽ ngỡ như lạc giữa mê cung, không tìm thấy đường ra.

Tào Tháo có 'Hổ Báo Kỵ', Lưu Bị có 'Bạch Nhị Binh' lợi hại không kém

Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng khác có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.

Tào Tháo có 'Hổ Báo Kỵ', Lưu Bị có 'Bạch Nhị Binh' lợi hại không kém

Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng khác có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.

Đáng tiếc khi Triệu Vân không có cơ hội đọ sức với ba vị chiến tướng này

Triệu Vân cả đời không gặp phải đối thủ có thể đánh bại được ông. Vì thế mà rất nhiều người đã cảm thấy tiếc khi Triệu Vân không có dịp đối đầu với ba mãnh tướng này.

Trương Phi trong chính sử khác xa 'Tam Quốc Diễn Nghĩa' như thế nào?

Một số tài liệu lịch sử ghi chép lại miêu tả Trương Phi là người viết chữ rất đẹp, vẽ tranh giỏi, đặc biệt là tranh vẽ mỹ nhân.

Sửng sốt nguyên nhân khiến Gia Cát Lượng chết trong đau đớn

Gia Cát Lượng là nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Cái chết của nhà quân sự tài ba thời Tam Quốc này khiến nhiều người thương tiếc. Nguyên nhân khiến Gia Cát Lượng tử vong được xác định là do ông mắc nhiều căn bệnh nguy hiểm.