Đảm bảo an toàn hồ, đập thủy điện trong mùa mưa bão

Mùa mưa bão đang đến, để chủ động trong vận hành nhà máy, điều tiết hồ chứa và tính toán dự báo lũ, các nhà máy thủy điện tại tỉnh Quảng Nam đã triển khai các phương án đảm bảo an toàn hồ đập, an toàn cho người dân và tài sản vùng hạ du.

Quảng Nam đảm bảo an toàn đập, hồ chứa thủy điện mùa mưa lũ

Theo thống kê, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện có 34 công trình thủy điện có trong quy hoạch đang vận hành phát điện với tổng công suất hơn 1.596MW, gồm 12 công trình thủy điện vừa và lớn, 22 công trình thủy điện nhỏ.

Động đất liên tiếp ở Kon Tum và Quảng Nam gây rung lắc

3 trận động đất liên tiếp có độ lớn đều trên 3.0 độ richter vừa xảy ra ở khu vực huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum và huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam gây rung lắc nhẹ, người dân có thể cảm nhận rõ.

Chiều nay nhiều tỉnh Tây Nguyên rung chuyển vì động đất ở Kon Tum

Từ 0h đến 15h10 chiều 22/8, tại khu vực huyện Kon Plông (Kon Tum) xảy ra 9 trận động đất, trong đó trận mạnh nhất đạt tới 4.4 độ richter gây rung lắc cho nhiều tỉnh thành lân cận.

Động đất mạnh 4.4 độ ở Tây Nguyên, các tỉnh lân cận cảm nhận được

Lúc 13h30 chiều nay (22/8) tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum (khu vực Tây Nguyên) tiếp tục xảy ra trận động đất mạnh 4.4 độ. Tỉnh Kon Tum và các tỉnh lân cận cảm nhận được rung chấn từ trận động đất này.

Vì sao động đất ở Kon Tum có thể phức tạp hơn trong thời gian tới?

Trận động đất kích thích lớn nhất ghi nhận được ở Kon Tum là 5.0 độ, trong khi ở thủy điện sông Tranh 2 (tỉnh Quảng Nam) là 4.7 độ. Chuyên gia nhận định động đất ở khu vực Kon Tum có thể phức tạp hơn trong thời gian tới.

Chu kỳ động đất liên tiếp chưa dứt, Kon Tum lại rung lắc mạnh 3.0 độ

Vào lúc 1 giờ 57 phút 38 giây (giờ Hà Nội) ngày 18/8/2024, một trận động đất có độ lớn 3.0 xảy ra tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

Hiểu thêm về 'động đất kích thích '

Vừa qua, tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp xảy ra các trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 4,2 độ richter. Giải thích về hiện tượng này, các chuyên gia có sử dụng thuật ngữ 'động đất kích thích'. Vậy, động đất kích thích là gì và thường kéo dài bao lâu?

Thủy điện Sông Tranh ứng dụng phần mềm tự động báo cáo số liệu hồ chứa

Ứng dụng giải pháp 'Phần mềm tổng hợp, báo cáo và khai thác số liệu thủy văn', việc báo cáo số liệu thủy văn hồ chứa của Công ty Thủy điện Sông Tranh tự động, đồng bộ và chính xác hơn.

Chuyển đổi số trong công tác vận hành hồ chứa tại Công ty Thủy điện Sông Tranh

'Phần mềm tổng hợp, báo cáo và khai thác số liệu thủy văn' đã hỗ trợ nhân viên vận hành thực hiện công việc kiểm tra đánh giá số liệu, gửi báo cáo một cách tự động, đồng bộ và chính xác.

Kon Tum lại xảy ra động đất liên tiếp, có trận 4,2 độ

Theo thông tin từ Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý Địa cầu), trong 2 ngày (8 - 9/8), tại tỉnh Kon Tum lại liên tiếp xảy ra 9 trận động đất, trong đó trận động đất có độ lớn M = 4,2 gây rung lắc cho nhiều địa phương lân cận.

Lại động đất mạnh đến 4.2 độ ở Kon Tum gây rung lắc cho Đà Nẵng, Quảng Nam

Đêm qua (8/8), trận động đất có độ lớn 4.2 xảy ra ở Kon Tum đã gây rung lắc cho nhiều địa phương lân cận. Trên mạng xã hội, người dân Đà Nẵng cũng chia sẻ tình hình rung lắc tại nơi ở.

60 trận động đất trong 5 ngày ở Kon Tum, liệu có bất thường?

Trong vòng chưa đầy 5 ngày, ở huyện Kon Plông (Kon Tum) đã có hơn 60 trận động đất xảy ra, tần suất ngày càng dày đặc. Trong sáng 1/8 khu vực này cũng ghi nhận thêm một trận động đất có độ lớn 3.3 độ.

Hơn 200 trận động đất xảy ra trong 7 tháng năm 2024

Từ ngày 1/1 đến ngày 31/7, Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý địa cầu) đã ghi nhận hơn 200 trận động đất có độ lớn từ 2.5 đến 5.0 theo thang Mô men trên lãnh thổ và vùng biển Việt Nam. Trong đó, khoảng 98% trận động đất xảy ra tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum.

9 trận động đất tại Kon Tum trong sáng 31/7

Sáng nay (31/7), tính đến 11h30', liên tiếp 9 trận động đất đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, nâng tổng số trận động đất trong 4 ngày qua lên 59 trận.

Kon Tum: Động đất có thể kéo dài chục năm

Do khu vực xảy ra động đất nằm trên cùng một đới đứt gãy với cấu trúc địa chất tương đối giống nhau, các nhà khoa học lo ngại động đất kích thích ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum có thể kéo dài cả chục năm như động đất kích thích từng xảy ra ở thủy điện sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam.

Chuyên gia lý giải nguyên nhân động đất thường xuyên xảy ra ở khu vực Kon Tum

Nguyên nhân gây ra trận động đất mạnh 5,0 độ richter ở Kon Plông, Kon Tum trưa 28/7 và mật độ xảy ra liên dày đặc trong thời gian gần đây được cho là do động đất kích thích, có yếu tố từ hoạt động của con người mà ra.

Động đất ở Kon Tum sẽ kéo dài hàng chục năm

Các trận động đất xảy ra tại Kon Tum là động đất kích thích, xảy ra do quá trình tích nước của hồ chứa thủy điện tác động lên hệ thống đứt gãy hoạt động bên dưới khiến động đất xảy ra sớm hơn so với quy luật tự nhiên.

Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu: Sẽ tiếp tục xuất hiện động đất tại Kon Tum

Từ ngày 28 đến trưa 30/7, tại khu vực huyện Kon Plong (tỉnh Kon Tum) đã xảy ra hàng loạt trận động đất lớn nhỏ; trong đó, trận lớn nhất có độ lớn 5.0.

Lý giải nguyên nhân xảy ra liên tiếp các trận động đất tại Kon Tum

Các trận động đất xảy ra tại Kon Tum vừa qua vẫn là động đất kích thích, xảy ra do quá trình tích nước của hồ chứa thủy điện tác động lên hệ thống gây đứt gãy hoạt động bên dưới, khiến động đất xảy ra sớm hơn so với quy luật tự nhiên.

Vì sao Kon Tum thành điểm nóng về động đất?

Trước đây, khu vực Kon Tum từng là nơi có hoạt động địa chất tương đối ổn định so với nhiều khu vực trên cả nước, ít ghi nhận hoạt động động đất cho đến tháng 4/2021 khi thủy điện Thượng Kon Tum tích nước.

Động đất còn xảy ra ở Kon Tum

Hơn 40 trận động đất xảy ra trong hai ngày qua ở huyện Kon Plông - Kon Tum, trong đó có trận động đất mạnh 5.0 độ vào trưa 28/7, gây rung chấn cho toàn Tây Nguyên và một số tỉnh miền Trung. Tuy nhiên, con số dự báo không dừng lại ở đó.

Động đất kích thích ở Kon Tum sẽ tiếp diễn trong nhiều năm tới

Trong hai ngày 28 và 29-7, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra liên tiếp gần 50 trận động đất từ 2,5 đến 5 độ richter. Trong đó, trận động đất xảy ra lúc 11 giờ 35 phút 10 giây ngày 28-7 với độ lớn 5,0 độ richter là trận mạnh nhất từng ghi nhận được ở khu vực này.

Động đất gia tăng tại Kon Tum, Chính phủ ban hành công điện

Từ ngày 28/7 đến 15 giờ 32 phút ngày 29/7, tại khu vực huyện Kon Plông (Kon Tum) đã xảy ra 52 trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 5,0. Với tần suất các trận động đất liên tục như vậy được cho là 'kỷ lục' từ trước đến nay tại khu vực này và trên cả nước.

Động đất ở Kon Tum có thể mạnh lên mức 5,5 độ richter

Viện Vật lý địa cầu nhận định, động đất kích thích ở Kon Tum có thể kéo dài tới 10 năm và cường độ có thể vượt mức 5,5 độ richter.

Động đất kích thích tại Kon Plông có thể kéo dài trong nhiều năm

Từ ngày 28/7 đến 15 giờ 32 phút ngày 29/7, tại khu vực huyện Kon Plông (Kon Tum) đã xảy ra 52 trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 5,0. Với tần suất các trận động đất liên tục như vậy được cho là 'kỷ lục' từ trước đến nay tại khu vực này và trên cả nước.

Động đất ở Kon Tum khó có khả năng lớn hơn 5,5 độ richter

Từ ngày 28-7 đến 13 giờ ngày 29-7, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra liên tiếp 40 trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 5 độ richter. Trong đó, trận động đất xảy ra lúc 11 giờ 35 phút 10 giây ngày 28-7 với độ lớn 5,0 độ richter là trận mạnh nhất từng ghi nhận được ở khu vực này, khiến nhiều tỉnh, thành phố lân cận rung chuyển, nhiều nhà cửa tại Kon Plông bị thiệt hại nhẹ. Hiện số vụ động đất tại Kon Tum vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Về vấn đề này, phóng viên Báo Quân đội nhân dân Điện tử có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Xuân Anh, Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Viện Vật lý địa cầu thông tin về nguyên nhân xảy ra liên tiếp các trận động đất tại Kon Tum

Các trận động đất xảy ra tại Kon Tum vừa qua vẫn là động đất kích thích, xảy ra do quá trình tích nước của hồ chứa thủy điện tác động lên hệ thống đứt gãy hoạt động bên dưới khiến động đất xảy ra sớm hơn so với quy luật tự nhiên.

Vì sao động đất ở Kon Tum lại gây rung lắc ở nhiều tỉnh thành?

Trận động đất mạnh 5.0 độ trưa nay tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum là trận động đất mạnh nhất từ trước tới nay ghi nhận được ở khu vực này, với cấp độ rủi ro thiên tai là cấp 2.

Vì sao động đất rung chuyển Tây Nguyên, miền Trung?

Hoạt động tích nước của hồ chứa thủy điện gây ra hàng trăm trận động đất kích thích tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum trong hơn 3 năm qua. Tuy nhiên, trận động đất có độ lớn 5.0 độ xảy ra trưa nay (28/7) là trận động đất có cường độ mạnh nhất, gây rung chấn cho toàn bộ Tây Nguyên và nhiều tỉnh miền Trung. Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần phát đi cảnh báo rủi ro thiên tai cấp 2.

Kon Tum: Động đất mạnh 3.6 độ richter xảy ra tại huyện Kon Plông

Chiều 14/7, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra trận động đất mạnh, với cường độ 3.6 độ richter. Dù chưa có báo cáo thiệt hại về người và tài sản, trận động đất này đã gây ra rung lắc mạnh cho cư dân tại khu vực Kon Plông và các vùng lân cận.

Xảy ra động đất ở Kon Plông, Kon Tum

Chiều ngày 14/7, một trận động đất có độ lớn 3.6 đã xảy ra tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Độ sâu chấn tiêu khoảng 8.1 km, không gây rủi ro thiên tai.

Kon Tum lại động đất mạnh 3.6 độ gây rung lắc

Chiều ngày 14/7, Kon Tum lại xảy ra động đất mạnh 3.6 độ. Tuy chưa ghi nhận thiệt hại về tài sản và người nhưng trận động đất trên đã gây rung lắc mạnh cho người dân ở tỉnh Kon Tum và các vùng lân cận.

Viện Vật lý địa cầu lý giải nguyên nhân liên tục xảy ra động đất

Từ đầu năm đến ngày 10/7, Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần đã ghi nhận 142 trận động đất có độ lớn dao động trong khoảng từ 2,5 đến 4,1 độ theo thang Mô men trên lãnh thổ và vùng biển Việt Nam.

Đề xuất các tòa nhà cao tầng ở Hà Nội phải có thiết bị quan trắc động đất

Rủi ro từ động đất liên quan đến xây dựng nhà cửa phụ thuộc vào vị trí và tâm chấn động đất. Ví dụ ở Hà Nội, động đất nhỏ cũng gây hậu quả rất lớn do mật độ xây dựng cao, số lượng nhà cao tầng dày đặc.

Quảng Nam: Động đất độ lớn 3,8 xuất hiện tại huyện Nam Trà My

Trận động đất xảy ra lúc 16 giờ 57 phút 12 giây, ngày 19/6, có tọa độ 15,058 độ Vĩ Bắc, 108,121 độ Kinh Đông, độ sâu chấn tiêu khoảng 8,1km; độ rủi ro thiên tai cấp 0.

Động đất độ lớn 3.8 xuất hiện tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam

Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 19/6, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam; không gây thương vong về người và tài sản.

Quảng Nam liên tiếp xảy ra động đất

Sáng 18/6, một trận động đất có độ lớn 2.5 richter xảy ra tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.

Quảng Nam lại hứng động đất mạnh 3.0 độ

Sau một thời gian im ắng, thời gian gần đây ở Quảng Nam lại liên tiếp xuất hiện động đất. Gần nhất là trận động đất mạnh 3.0 độ vừa xảy ra ở khu vực huyện Nam Trà My gây rung lắc.

Quảng Nam: Động đất 3,4 độ richter ở Bắc Trà My

Sau một thời gian tạm lắng, tối 13/6, vùng núi Bắc Trà My tái xuất hiện động đất gây rung lắc, dư chấn mạnh.

Động đất mạnh 3,4 độ richter tại Bắc Trà My

Tối qua (13/6), vùng núi huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam xảy ra một trận động đất mạnh 3,4 độ richter gây rung lắc, dư chấn mạnh khiến người dân địa phương lo lắng.

Động đất 3.4 độ ở Quảng Nam gây rung lắc

Một trận động đất có độ lớn 3.4 đã xảy ra ở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam gây rung lắc, người dân có thể cảm nhận rõ. Trận động đất không gây thiệt hại về người và tài sản.