Hyratek và Qualcomm hợp tác hỗ trợ 'Phục dựng ảnh liệt sĩ' bằng công nghệ AI

Thành Đoàn Hà Nội vừa ký kết hợp tác với Hyratek và Qualcomm trong dự án 'Phục dựng ảnh liệt sĩ'.

Đẩy nhanh tiến độ, chất lượng 'Phục dựng ảnh liệt sĩ' bằng công nghệ AI

Thành Đoàn Hà Nội hợp tác với Hyratek và Qualcomm trong dự án phục dựng ảnh liệt sĩ của Thành đoàn Hà Nội. Hyratek và Qualcomm hợp tác chiến lược cam kết hỗ trợ hạ tầng phần cứng AI cho dự án nhằm đẩy nhanh tiến độ, chất lượng của ảnh phục dựng.

Ứng dụng AI phục dựng ảnh liệt sĩ

Những bức ảnh chất lượng kém, mất chi tiết, kích thước nhỏ... có thể được xử lý bởi AI kết hợp với con người để cho ra sản phẩm cuối chỉ trong 2 tới 3 giờ làm việc.

Hà Nội kết hợp với công ty công nghệ AI, tăng tốc phục dựng ảnh liệt sĩ

Việc thực hiện bán thủ công kết hợp AI không chỉ giúp đẩy nhanh tốc độ phục dựng mà còn mang lại hình ảnh tự nhiên, sống động, đáp ứng sự mong mỏi của các gia đình liệt sĩ.

Doanh nghiệp Việt 'dấn bước' ứng dụng AI

Theo Báo cáo 'Chỉ số sẵn sàng về trí tuệ nhân tạo (AI) của chính phủ 2023' do tổ chức Oxford Insights công bố, Việt Nam tăng điểm lần thứ 3 liên tiếp (54,48 điểm so với 53,96 điểm năm 2022 và 51,82 điểm năm 2021), vượt qua Philippines để leo lên vị trí thứ 5 trong khu vực ASEAN, tăng 1 bậc so với năm 2022. Với xếp hạng toàn cầu, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 59 trên tổng số 193 quốc gia và vùng lãnh thổ được đánh giá, cũng là năm thứ ba liên tiếp vượt qua mức trung bình toàn cầu.

Thương mại hóa 5G: Bài toán kinh doanh ngàn tỷ

Việc trúng đấu giá băng tần mới chỉ là khởi đầu của việc thương mại hóa 5G tại Việt Nam.

Công ty chip Mỹ ươm tạo startup robot, AI Make in Viet Nam

Nhiều startup Make in Viet Nam như robot DeltaX, thiết bị nhận dạng khuôn mặt Aircity, nền tảng AI đàm thoại Vbee... vừa lọt vào vòng ươm tạo khởi nghiệp của doanh nghiệp Mỹ.

Cơ hội 'đáng kinh ngạc' của Việt Nam trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu

Nhiều doanh nghiệp Mỹ đang tăng gấp đôi số tiền đầu tư vào Việt Nam. Doanh nghiệp nhận thấy những cơ hội đáng kinh ngạc để Việt Nam phát triển dấu ấn của mình trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn toàn cầu.

FSI trở thành đối tác phân phối giải pháp Giám sát chuỗi cung ứng của Qualcomm tại Việt Nam

FSI, Công ty chuyển đổi số hàng đầu Việt Nam, đã chính thức trở thành đối tác phân phối giải pháp Giám sát chuỗi cung ứng của Qualcomm tại thị trường trong nước. Giải pháp này được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp Logistics Việt Nam nâng cao hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng.

FSI hợp tác Qualcomm khai thác dữ liệu số, tạo nguồn lực cho logistics

Trong khuôn khổ Diễn đàn Logistics Việt Nam 2023, Công ty FSI và Tập đoàn Qualcomm đã ký kết hợp tác, mang tới các giải pháp quản lý và khai thác dữ liệu toàn diện, tạo nguồn lực cho hoạt động quản lý và giao vận ngành logistics.

Đà Nẵng: Tăng cường chất lượng nhân lực ngành vi mạch bán dẫn

Dự kiến, ngày 10/10 sẽ diễn ra hội thảo 'Phát triển nguồn nhân lực phục vụ ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, vấn đề đặt ra với TP Đà Nẵng' do Thành ủy Đà Nẵng, Bộ TT&TT và UBND TP thành phố chủ trì.

Thương mại hóa 5G diện rộng

Bộ Thông tin và Truyền thông vừa 'chốt' kế hoạch thương mại hóa mạng 5G sau 3 năm thử nghiệm. Theo đó, các nhà mạng sẽ chính thức thương mại hóa dịch vụ này vào cuối năm 2023, đầu năm 2024.

5G mở ra cơ hội cho ngành sản xuất thiết bị viễn thông

Phát triển mạng 5G và các sản phẩm 'Make in Vietnam' cần những cơ chế, chính sách hỗ trợ từ cơ quan quản lý nhà nước để tăng tốc, thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm 5G không chỉ cho thị trường Việt Nam mà còn góp phần cho xuất khẩu, mang thương hiệu Việt Nam đi ra thế giới...

Băng tần: Yếu tố quyết định thương mại hóa 5G thành công

Việt Nam từng là một trong những quốc gia đi đầu trong việc thiết lập thành công cuộc gọi 5G đầu tiên trên thế giới và cũng là nước tuyên bố sớm thương mại hóa 5G, đi cùng nhịp với thế giới ở công nghệ viễn thông di động thứ 5 này. Tuy nhiên, đến nay, Việt Nam vẫn chưa thương mại hóa mạng 5G...

Công nghệ 5G sẽ tạo ra giá trị kinh tế khoảng 13.000 tỷ USD vào năm 2035

Công nghệ 5G được dự báo sẽ tạo ra giá trị kinh tế khoảng 13.000 tỷ USD vào năm 2035 và tạo ra 22.000 việc làm mới, ảnh hưởng rộng lớn lên rất nhiều ngành công nghiệp...

Khi nào Việt Nam 'phủ sóng' 5G?

Thời điểm thuận lợi, chín muồi để có thể triển khai thương mại hóa 5G ở Việt Nam là trong năm 2023 và đầu năm 2024, theo Phó Chủ tịch Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam Đoàn Quang Hoan.

Dự kiến phát sóng diện rộng dịch vụ 5G vào cuối năm 2023

Viettel là nhà mạng tiên phong trong việc phát triển mạng 5G tại Việt Nam và dự kiến sẽ phát sóng diện rộng dịch vụ 5G vào cuối năm 2023 hoặc đầu năm sau...

'Phát triển mạng 5G Make in Vietnam và cơ hội thúc đẩy thương mại hóa 5G'

Đối thoại với chủ đề 'phát triển mạng 5G Make in Vietnam và cơ hội thúc đẩy thương mại hóa 5G' diễn ra lúc 9 giờ sáng 25/8/2023 trên nền tảng điện tử VnEconomy và Fanpage VnEconomy...

Sắp diễn ra tọa đàm: Thúc đẩy thương mại hóa 5G và phát triển mạng 5G 'Make in Vietnam'

Vào lúc 9 giờ sáng 25/8/2023, tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Phát triển mạng 5G Make in Vietnam và cơ hội thúc đẩy thương mại hóa 5G' sẽ diễn ra trên nền tảng điện tử VnEconomy và Fanpage VnEconomy...

Tìm cách khai thác 'mỏ vàng' AI

Việt Nam là nước tiếp cận công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) khá sớm, nhưng đến nay, doanh nghiệp trong nước vẫn chưa có những ứng dụng đột phá, dẫn dắt…

Xây dựng những trụ cột thúc đẩy ứng dụng AI

Tại Việt Nam, sản xuất, dịch vụ bán lẻ và giao thông sẽ là những ngành có nhiều tiềm năng và cơ hội ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Tuy nhiên, để thúc đẩy triển khai ứng dụng AI trong thời gian tới, Việt Nam cần chú trọng đến một số trụ cột, trong đó đặc biệt là vấn đề nhân lực, dữ liệu, hạ tầng tính toán và thể chế quy định đạo đức cho một AI an toàn...

Kinh tế tuần hoàn: 'Động lực' mới cho tăng trưởng

Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ thông qua tại Quyết định số 687/QĐ-TTg ngày 7 tháng 6 năm 2022. Quyết định này đã khẳng định chủ động phát triển kinh tế tuần hoàn là tất yếu, phù hợp với xu hướng, yêu cầu tạo đột phá trong phục hồi kinh tế và thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG).

Tạo môi trường thuận lợi phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp

Chính sách hệ sinh thái khởi nghiệp sẽ là nền tảng tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động khởi nghiệp sáng tạo với kỳ vọng tăng nhanh số lượng và quy mô doanh nghiệp (DN). Đây là loại hình DN có khả năng tăng trưởng nhanh dựa vào khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ và mô hình kinh doanh mới, đem lại những kết quả thiết thực, duy trì sự năng động của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.