Thưởng thức 'vị ngọt đồng quê' từ mật ong Đan Phượng

Là vùng đất của 'hoa thơm trái ngọt', Đan Phượng thu hút loài ong mật ở khắp nơi đổ về. Chúng bị hấp dẫn bởi muôn loài hoa đẹp và những nhụy hoa từ cây ăn trái được trồng trên khắp mảnh đất này. Nhận ra điều này, người dân Đan Phượng đã tìm giống ong tốt nhất để nuôi lấy mật. Mật ong Đan Phượng giờ đã trở thành 'thức quà' cho nhiều người yêu vị ngọt đồng quê.

Bí quyết để có những cánh đồng rau an toàn

Được biết đến là 'vựa' rau an toàn của huyện Đan Phượng (Hà Nội) nghề trồng rau ở xã Thọ An phát triển quanh năm, mùa nào thứ đó với hơn 70% nông dân sống bằng nghề trồng rau. Từ bỏ việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học và dùng chế phẩm sinh học, hàng trăm hộ nông dân xã Thọ An đã áp dụng các giải pháp khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.

Chuyển mạnh tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp

Là một trong những huyện đi đầu của thành phố Hà Nội về phát triển kinh tế nông nghiệp, Đan Phượng đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng và nổi tiếng là địa phương có nhiều nông sản thương hiệu tốt. Để đạt được kết quả như vậy, nhiều năm qua, Hội Nông dân huyện Đan Phượng liên tục đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, hỗ trợ nông dân làm nông nghiệp, nâng cao nhận thức cho nông dân, đổi mới tư duy sản xuất từ sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp.

Để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao

Do ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa làm một số khu vực sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn, cùng với sản xuất nông nghiệp thiếu ổn định, lợi nhuận thấp ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nông dân. Hội Nông dân huyện Đan Phượng đã có những giải pháp tổng thể nhằm khuyến khích nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi có giá trị cao, các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ, công nghệ cao đảm bảo phù hợp với quy hoạch, bền vững.

Đan Phượng có một loại hoa 'hái ra tiền'

Để hoa đồng tiền giúp nông dân 'hái ra tiền', xã Đồng Tháp (huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) đang ấp ủ nhiều dự định, trong đó có việc gắn sản xuất với khai thác lợi thế, tiềm năng của địa phương để phát triển du lịch.

Chắp cánh để sản phẩm sáng tạo ra thế giới

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sản phẩm sáng tạo của Hà Nội đã vươn xa hơn trên thị trường nhờ được lan tỏa thông qua các phương tiện truyền thông. Có thể nói, báo chí đã có những đóng góp quan trọng trong việc tuyên truyền mở ra cơ hội cho những sản phẩm khởi nghiệp - sáng tạo của Thủ đô.

Hội Nông dân huyện Đan Phượng: Nhiều mô hình gắn với kinh tế - xã hội

Ngay từ những tháng đầu năm 2024, Hội Nông dân huyện Đan Phượng đã ban hành kế hoạch và tổ chức phát động phong trào thi đua sâu rộng trong toàn thể cán bộ, hội viên, nông dân trên địa bàn. Từ đó, phát triển nhiều mô hình, phong trào gắn với kinh tế - xã hội.

Hoa đồng tiền rực rỡ trên vùng quê Đan Phượng

Đồng Tháp là một xã thuộc huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Nơi đây được coi là 'thủ phủ' của hoa đồng tiền. Với trên 25ha chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Hợp tác xã (HTX) Hoa Đồng Tháp đã mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ dân ở nơi đây.

Du lịch canh nông tạo giá trị bền vững

Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển mô hình du lịch canh nông, đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần tạo giá trị bền vững.

Đan Phượng: Nỗ lực đưa 3 xã cuối cùng về đích Nông thôn mới kiểu mẫu

Là một huyện ven đô có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời, Đan Phượng luôn phấn đấu là huyện đi đầu của Hà Nội trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM). Đóng góp vào thành quả chung của huyện, nông dân huyện Đan Phượng đã và đang nỗ lực để cùng huyện đưa 3 xã cuối cùng về đích NTM kiểu mẫu.

Nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh

Tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm là một trong những nhiệm vụ quan trọng để phát triển kinh tế nông nghiệp. Chính vì vậy, trong năm qua, Hội Nông dân huyện Đan Phượng, Hà Nội đã đưa nội dung này là nhiệm vụ trọng tâm để tập chung chỉ đạo, tạo đòn bẩy, cầu nối giúp người nông dân gặt hái được nhiều thành quả kinh tế trên đồng ruộng.

Nho hạ đen, 'chủ lực' trong du lịch canh nông huyện Đan Phượng

Không cần phải đi Pháp, Ý, Tây Ban Nha hay đến các 'vựa nho' của thế giới ở châu Âu, mà ngay cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 20km theo quốc lộ 32 cũng có thể chiêm ngưỡng những nông trại nho đẹp như tranh của nông dân huyện Đan Phượng. Nho hạ đen được nông dân huyện Đan Phượng xác định là sản phẩm chủ lực trong lĩnh vực du lịch canh nông.

Vốn chính sách giúp nông dân Đan Phượng làm giàu

Những năm qua, nông dân Đan Phượng đã hình thành nhiều mô hình nông nghiệp sạch, an toàn, ứng dụng công nghệ cao. Một trong những bệ đỡ để các mô hình này phát triển bền vững phải kể tới đồng vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội. Đồng vốn chính sách không chỉ giúp nông dân Đan Phượng vươn lên làm giàu, mà còn góp công lớn cùng địa phương xây dựng thành công nông thôn mới nâng cao và nông thôn mới kiểu mẫu.

Trồng đu đủ trái vụ: Mô hình kinh tế cho thu nhập cao

Gần đây, nhiều nông dân huyện Đan Phượng (Hà Nội) đã giàu lên nhờ thu nhập từ cây đu đủ trái vụ. 'Bắt' đu đủ 'đẻ' ra tiền quanh năm, nông dân Đan Phượng cho thấy sức sáng tạo trong phát triển kinh tế từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

Làm giàu từ hoa ly

Nhờ chuyển đổi cơ cấu đất nông nghiệp từ trồng lúa sang trồng hoa ly - một trong những loài hoa đẹp và được ưa chuộng nhất thế giới, gia đình anh Trịnh Trường Giang ở thôn Hữu Cước, xã Liên Hồng, huyện Đan Phượng (Hà Nội) đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Bảo vệ môi trường sống từ 'văn hóa' xử lý rác thải tại nguồn

Hình ảnh những thùng rác sơn khác màu, dành cho ba loại rác vô cơ, hữu cơ và tái chế khác nhau đã trở nên quen thuộc với người nông dân huyện Đan Phượng (Hà Nội). Một số chương trình phân loại rác tại nguồn đã được thí điểm triển khai khá hiệu quả, hình thành văn hóa sống xanh cho cộng đồng, góp phần làm giảm chi phí sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường nông thôn.

Tích cực hỗ trợ nông dân thoát nghèo

Trong 5 năm qua, Hội Nông dân huyện Đan Phượng đã trực tiếp và phối hợp giúp đỡ 576 hộ thoát nghèo, góp phần tích cực vào việc giảm tỷ lệ hộ nghèo tại huyện. Năm 2021, trên địa bàn đã không còn hộ nghèo, đó là nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nỗ lực của nhân dân, trong đó có những người nông dân năng động, thi đua làm kinh tế, giúp đỡ nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững.

Hội Nông dân huyện Đan Phượng tri ân người có công với cách mạng

Những ngày này, cán bộ Hội Nông dân huyện Đan Phượng không ngừng di chuyển khắp các xã, thị trấn của huyện để cùng các đoàn thể, tổ chức xã hội cấp thuốc, khám bệnh miễn phí cho những người có công với cách mạng.

Bài 2: Nông nghiệp, nông thôn chuyển mình

Một trong những chuyến biến rõ nét nhất sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, chính sách tam nông (nông nghiệp- nông thôn- nông dân) luôn được Thành phố đặc biệt quan tâm và thực tế đã có những kết quả vượt bậc. Trong đó, nông nghiệp, nông thôn Hà Nội là một trong những điểm sáng. Quá trình chuyển đổi mô hình đồng loạt của các huyện ngoại thành đã giúp cho nông thôn ngày càng đổi mới, hiện đại, hòa mình vào tiến trình phát triển kinh tế của Thành phố...

Nông dân huyện Đan Phượng tích cực thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

Trong 2 ngày 30/5 và 31/5, Hội Nông dân huyện Đan Phượng tổ chức Đại hội đại biểu Hội Nông dân huyện lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023 - 2028. Dự và chỉ đạo đại hội có Chủ tịch Hội Nông dân TP Hà Nội Phạm Hải Hoa.

Đan Phượng: Ông Thiều Văn Son tiếp tục giữ chức Chủ tịch Hội Nông dân huyện khóa XI

Ban chấp hành Hội Nông dân huyện Đan Phượng đã bầu Ban Thường vụ gồm 7 đồng chí, bầu ông Thiều Văn Son tiếp tục giữ chức Chủ tịch Hội Nông dân huyện khóa XI, nhiệm kỳ 2023-2028.