Hướng đi nào cho làng nghề, nghề truyền thống ở Thanh Hóa?

Hiện nay, nghề truyền thống ở Thanh Hóa đang gặp nhiều khó khăn về vốn, quy mô sản xuất, thị trường tiêu thụ, đầu tư công nghệ... Thực trạng đó cần giải pháp cụ thể, hiệu quả, tạo hướng đi bền vững, đòi hỏi các cấp, các ngành quan tâm đặc biệt.

Đẩy mạnh phát triển thương hiệu sản phẩm xứ Thanh

Tỉnh ta có nhiều sản phẩm đặc trưng địa phương, nhất là các sản phẩm thế mạnh từ các ngành công nghiệp, nông nghiệp. Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, ngoài các thương hiệu lớn đã được khẳng định trên thị trường nhiều năm, như xi măng, mía đường, vật liệu xây dựng... trên địa bàn tỉnh còn có hơn 50.000 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Báo động tình trạng sạt lở sông Chu

Nhiều diện tích đất đai, hoa màu bị mất trắng, chịu ảnh hưởng nặng nề vì tình trạng sạt lở bờ sông Chu qua địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Huyện Thiệu Hóa đẩy mạnh phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, đặc biệt có nhiều công dân từ các tỉnh, thành phía Nam tự ý về bằng phương tiện cá nhân, huyện Thiệu Hóa đã nâng cấp độ cao hơn trong công tác phòng, chống dịch.

Huyện Thiệu Hóa phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

Những tháng đầu năm 2021, huyện Thiệu Hóa tập trung chỉ đạo quyết liệt, triển khai thực hiện có hiệu quả 'nhiệm vụ kép', vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế với các biện pháp phù hợp với tình hình thực tế trên địa bàn. Trong đó, xây dựng, triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), bảo đảm việc làm và nâng cao đời sống cho người dân.

Khai trương siêu thị The City Thiệu Hóa

Sáng 27-4-2021, Công ty TNHH Lan Chi Business Hà Nam đã tổ chức khai trương siêu thị The City tại khu dân cư Thiệu Đô, thị trấn Thiệu Hóa.

Hồi sinh làng ươm tơ, dệt nhiễu Hồng Đô

Văn hóa và Đời sống - Nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt nhiễu Hồng Đô từ xưa gắn liền với người dân và mảnh đất làng Hồng Đô, thuộc xã Thiệu Đô xưa, nay là thị trấn Thiệu Hóa, huyện Thiệu Hóa. Trải qua những thăng trầm, đến nay nghề đã và đang hồi sinh, đem lại thu nhập ổn định cho người dân.

Ngành giáo dục huyện Thiệu Hóa với phong trào thi đua 'Hai tốt'

Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, những năm qua, ngành giáo dục huyện Thiệu Hóa luôn chú trọng tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý, phát triển đội ngũ nhà giáo, đầu tư cơ sở vật chất. Đồng thời, triển khai các cuộc vận động và phong trào thi đua, đặc biệt là phong trào thi đua 'Hai tốt' đang diễn ra sôi nổi ở các đơn vị trường học, mang lại hiệu quả thiết thực.

Đẩy mạnh phát triển làng nghề

Phát triển làng nghề khu vực nông thôn không những tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân mà còn góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa đặc trưng của địa phương.

Huyện Thiệu Hóa đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng

Những năm qua, huyện Thiệu Hóa đã tập trung huy động các nguồn vốn để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng. Nhiều công trình hoàn thành, đưa vào khai thác, sử dụng, phát huy hiệu quả nguồn vốn đầu tư, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng huyện nông thôn mới, bảo đảm sinh hoạt và nâng cao đời sống Nhân dân.

Huyện Thiệu Hóa với công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn

Xác định công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) là nhiệm vụ trọng tâm hàng năm, từ tháng 5-2020, UBND huyện Thiệu Hóa đã tổ chức tổng kết công tác PCTT&TKCN năm 2019, qua đó, rút kinh nghiệm và triển khai có hiệu quả nhiệm vụ năm 2020 sát với tình hình thực tế trên địa bàn.

Hỗ trợ, khôi phục làng nghề nghề truyền thống

Tỉnh Thanh Hóa có 36 nghề với 118 làng nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với có 75 làng nghề, làng có nghề truyền thống đã được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận làng nghề; trong đó, có 2 nhóm làng nghề hoạt động tốt gồm nhóm làng nghề chế biến nông, lâm, thủy sản, thực phẩm và nhóm làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp.

Người dân Thanh Hóa đổ xô đi học lái xe ô tô

Sau Tết Nguyên Đán 2020, người dân trên địa bàn tỉnh đổ xô đi đăng ký học lái xe ô tô khiến các trung tâm đào tạo lái xe luôn trong tình trạng quá tải. Nguyên nhân của chính được cho là do Bộ GTVT ban hành Thông tư số 38/2019/TT-BGTVT với nhiều quy định mới trong công tác đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe ở tất cả các hạng.

Bảo vệ nguồn nước ngầm cho tương lai

Nước dưới đất (hay nước ngầm) vốn là nguồn tài nguyên quý giá mà con người đã sử dụng hàng ngàn năm nay phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. Trước những nguy cơ, 'tín hiệu' về ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước ngầm thì công tác bảo vệ nguồn nước ngầm ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển bền vững.

Vươn lên từ bóng tối

Số phận không cho những người khiếm thị một đôi mắt sáng như bao người khác, nhưng khi phải sống chung với bóng tối, thay vì sợ hãi, bế tắc, tuyệt vọng, những người khiếm thị lại làm cho cuộc đời sáng lên bằng chính tinh thần lạc quan và nghị lực phi thường. Điều đó đã giúp những người khiếm thị vượt qua sự tăm tối của số phận, tìm được ánh sáng riêng cho cuộc đời mình.

Tập trung nguồn lực phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp

Những năm qua, tỉnh ta đã huy động nhiều nguồn lực đẩy mạnh phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp (TTCN) và làng nghề truyền thống. Nhờ vậy, nhiều ngành nghề TTCN, làng nghề truyền thống được khôi phục và phát triển góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhiều lao động.

Cần những giải pháp cụ thể trong việc bảo tồn làng nghề truyền thống

Thanh Hóa là vùng đất chứa đựng lịch sử, văn hóa hàng ngàn năm, là nơi hội tụ những nét tinh hoa của nghề, làng nghề truyền thống. Do đó, việc bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống cần có những giải pháp cụ thể, căn cơ.

Đôi nam nữ lừa đảo chiếm đoạt tài sản hàng chục hộ dân

Hai đối tượng chào mời các hộ dân đến tham dự chương trình 'Dự án xanh giảm khí thải bảo vệ môi trường', rồi bán các sản phẩm gia dụng, lừa đảo chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng.

Huyện Thiệu Hóa quan tâm thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm

Nhằm triển khai đồng bộ các giải pháp, huy động các nguồn lực xã hội để thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018 – 2020 của UBND tỉnh, huyện Thiệu Hóa đã xây dựng kế hoạch triển khai Chương trình OCOP giai đoạn 2019 - 2020 sát với tình hình thực tế địa phương.

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong khu dân cư

Tình trạng vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi, chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh và hộ chăn nuôi nhỏ lẻ nằm xen lẫn trong khu dân cư chưa được xử lý, gây ô nhiễm môi trường vẫn là vấn đề gây bức xúc ở một số khu dân cư.

Mỗi xã một sản phẩm – những kết quả bước đầu

Mục tiêu 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) là bước đi tiếp theo trong phát triển tiêu chí sản xuất của Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Đây chính là cơ hội để các địa phương phát triển các sản phẩm truyền thống, có thế mạnh thành hàng hóa nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, tạo việc làm và thu nhập lớn hơn cho người dân. Tại Thanh Hóa, chương trình OCOP mới triển khai những bước đi đầu tiên, đã manh nha những đường hướng cho phát triển của các sản phẩm truyền thống ra thị trường trong tỉnh, trong nước và tiến tới là thế giới.

Hiệu quả từ các mô hình tự quản của hội viên nông dân

Trong những năm qua, các cấp hội nông dân (HND) trong tỉnh đã tập trung chỉ đạo các cơ sở hội vận động cán bộ, hội viên nông dân phát huy vai trò, sức sáng tạo trong xây dựng các mô hình tự quản, góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh ở khu dân cư.

Giải bóng đá Thanh Hóa - Cúp Huda 2019 kết thúc thành công tốt đẹp

Chiều 18-7, trên sân vận động Thiệu Hóa đã diễn ra trận chung kết Giải bóng đá Thanh Hóa – Cúp Huda 2019 nội dung dành cho đội tuyển các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh và lễ trao giải. Đội Thiệu Nguyên đã trở thành nhà tân vô địch khi vượt qua đội Thiệu Đô sau loạt sút luân lưu.

Giải bóng đá Thanh Hóa – Cúp Huda 2019: 4 đội bóng xuất sắc nhất lọt vào trận các trận chung kết

Chiều nay (15-7) trên sân vận động huyện Thiệu Hóa, đã diễn ra 2 trận đấu ở vòng bán kết giải bóng đá Thanh Hóa – Cúp Huda 2019 - nội dung dành cho đội tuyển các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.

Hiệu quả tổ tự quản bảo vệ môi trường ở các làng nghề

Phát huy vai trò tự quản của nhân dân trong việc bảo vệ môi trường (BVMT), các địa phương trong tỉnh đã triển khai xây dựng các mô hình khu dân cư, làng nghề tự quản BVMT và đã góp phần nâng cao nhận thức, thói quen của người dân trong việc BVMT.

Hội Nông dân huyện Thiệu Hóa phát huy vai trò trong bảo vệ môi trường

Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường, những năm qua, Hội nông dân (HND) huyện Thiệu Hóa đã quan tâm chỉ đạo các cơ sở hội đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, vận động hội viên nông dân tham gia bảo vệ môi trường; hướng dẫn thành lập và hỗ trợ hoạt động các mô hình nông dân tham gia bảo vệ môi trường nông thôn xanh, sạch, đẹp.

Nỗi lo từ những đoạn đê xung yếu

Nhiều năm gần đây, khu vực các xã: Thạch Định, Thành Kim và thị trấn Kim Tân của huyện miền núi Thạch Thành đều trở thành 'rốn lũ' khi nước sông Bưởi dâng cao.

Đẩy nhanh tiến độ thi công các dự án đê điều trước mùa mưa bão

Thời điểm hiện tại, trên địa bàn toàn tỉnh đang có 14 dự án sửa chữa, nâng cấp, kiên cố các công trình đê điều lớn. Đây đều là những dự án xử lý cấp bách các đoạn đê trọng điểm, có hư hỏng nặng thuộc đê sông Chu, sông Mã, sông Lèn, sông Cầu Chày.