Sản xuất lúa giảm phát thải, tăng thêm thu nhập nông dân

Thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp', Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức triển khai 7 mô hình thí điểm tại 5 tỉnh, thành phố gồm: Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang và Đồng Tháp, kết quả cho thấy, thu nhập tăng thêm cho nông dân nhờ giảm chi phí và bán tín chỉ carbon từ các mô hình triển khai.

ĐBSCL: Cách làm lúa mới sẽ tăng nguồn thu cho nông dân từ tín chỉ carbon

Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' là chương trình sản xuất lúa carbon thấp được triển khai trên toàn thế giới, được kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá lớn.

Giảm phát thải là xu thế 'không thể quay lưng'

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' (gọi tắt Đề án) là chương trình sản xuất lúa carbon thấp với quy mô lớn lần đầu tiên được triển khai trên thế giới, kỳ vọng sẽ tạo ra cuộc 'cách mạng' về sản xuất lúa gạo.

Lúa phát thải thấp: Chưa 'định hình' đầu ra nhưng tầm nhìn đúng cho dài hạn

Thị trường tiêu thụ sản phẩm gạo phát thải thấp từ đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn chưa 'định hình'. Thế nhưng, cho dù sản phẩm hiện được bán ở phân khúc 'thông thường', vẫn cần được thúc đẩy vì những lợi ích mang lại, nhất là mang một tầm nhìn đúng về dài hạn…

Đồng bằng sông Cửu Long: Phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh

Mục tiêu kép của Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao ở Đồng bằng sông Cửu Long là giúp người nông dân giảm thiểu lượng khí nhà kính phát thải; có thêm một nguồn thu nữa từ tín chỉ carbon. Việc thực hiện thành công đề án này sẽ giúp nâng tầm lúa gạo của Việt Nam.

Cần 3 tỷ USD cho đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Nếu thực hiện thành công 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh, có thể giúp toàn ngành lúa gạo tăng giá trị thêm khoảng 21.000 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của Đề án là việc kêu gọi nguồn vốn thực hiện, cần phải huy động khoảng 3 tỷ USD…

Phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp là sự mong mỏi của nông dân

'Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng Xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030', đến nay, Đề án đã được triển khai thí điểm 3 vụ sản xuất lúa liên tiếp tại các tỉnh, thành phố gồm: Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang và Đồng Tháp.

Đại biểu Quốc hội các tỉnh ĐBSCL bàn giải pháp thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Chiều 26/8, Bộ NN&PTNT tổ chức gặp mặt Đoàn đại biểu Quốc hội của 12 tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL tham gia Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng ĐBSCL đến năm 2030',

Làm sao để thực hiện hiệu quả đề án một triệu ha lúa chất lượng cao?

Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng, nông dân đóng vai trò nòng cốt trong thực hiện đề án. Nếu nông dân không thay đổi thì sẽ không thay đổi được gì.

Gạo giảm phát thải loay hoay tìm đầu ra

Cần Thơ là địa phương đầu tiên tham gia thực hiện thí điểm Đề án Phát triển 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Đề án). Tuy nhiên, đến nay gạo 'giảm phát thải' vẫn còn nằm trong kho doanh nghiệp và chưa có đầu ra.

Triển vọng từ Đề án 1 triệu ha lúa

Mô hình thí điểm thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' đang được triển khai tại nhiều địa phương, mang lại kết quả ngoài mong đợi

Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở ĐBSCL: Hiệu quả kinh tế rất cao

Những diện tích thí điểm trồng lúa chất lượng cao, giảm phát thải đã thu hoạch, cho năng suất cao, nông dân lãi nhiều hơn. Hiện đã có 5 tỉnh ở ĐBSCL đăng ký tham gia đề án với diện tích 640ha và sẽ nhân rộng mô hình này lên đến 1 triệu héc-ta.

Để 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp không đi vào 'vết xe đổ'

Ðể có cơ sở triển khai đại trà Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030 (gọi tắt là đề án), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đã phối hợp với các đơn vị, địa phương liên quan triển khai mô hình thí điểm từ vụ hè thu 2024 tại 5 địa phương trong vùng gồm: TP Cần Thơ và các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Ðồng Tháp, Kiên Giang.

Làm nông nghiệp xanh: Tưởng dễ mà rất khó

Lĩnh vực nông nghiệp đang tăng tốc trong quá trình 'xanh hóa', nhưng còn nhiều vướng mắc trong cơ chế, hạ tầng vận hành bên cạnh những vấn đề đã từng nhắc đến nhiều trước đây về vốn, công nghệ hay đất đai.

Trồng lúa giảm phát thải: Lợi nhuận tăng, nông dân còn được thưởng tiền mặt

Sau khi hoàn thành thu hoạch, nhiều nông dân ở TP Cần Thơ được thưởng tiền mặt khi trồng lúa giảm phát thải khí nhà kính theo gói canh tác '1 phải, 5 giảm'.

Đề án 1 triệu ha lúa sẽ khắc phục tình trạng canh tác manh mún, nhỏ lẻ

Đề án phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long được triển khai tại 12 tỉnh, thành trong vùng. Theo Bộ NN&PTNT, để thực hiện đề án không chỉ có các Bộ, ngành Trung ương và ngành Nông nghiệp mà cần có sự vào cuộc của tất cả các địa phương, tổ chức và hàng triệu nông hộ Việt Nam.

ĐBSCL: Tìm giải pháp sử dụng rơm hiệu quả

Trong tháng 7-2024, nông dân Hợp tác xã (HTX) Tiến Thuận (huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ) thu hoạch 50ha lúa thí điểm theo Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' (viết tắt là Đề án).

Lúa gạo Việt thành công từ giống tốt

Đóng góp thành tựu lớn cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam phải kể đến những thành công trong nghiên cứu giống.

Hiệu quả từ mô hình thí điểm 1 triệu hecta lúa chất lượng cao

Sơ kết thí điểm Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao mang lại nhiều tín hiệu tích cực, lợi nhuận ròng từ 1,3 - 6,2 triệu đồng/ha, giảm phát thải khí nhà kính từ 2-6 tấn CO2/ha so với ruộng đối chứng…

Lúa gạo Việt Nam với mục tiêu minh bạch, trách nhiệm vì cộng đồng và thương hiệu

Sản xuất theo quy trình canh tác bền vững, giảm phát thải sẽ giúp ngành hàng lúa gạo minh bạch và trách nhiệm hơn với cộng đồng, khi đó thương hiệu lúa gạo Việt Nam sẽ khẳng định trên thị trường thế giới, đem lại giá trị về kinh tế và thu nhập cho người nông dân.

Để nhân rộng Đề án 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao: Sớm tháo gỡ các vướng mắc

Bộ NN-PTNT vừa sơ kết thí điểm Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh' (viết tắt là Đề án).

Niềm vui từ cánh đồng lúa chất lượng cao đầu tiên

1 trong 5 mô hình thí điểm của Đề án Phát triển bền vững 1 triệu héc ta mới đây đã được thu hoạch sau khoảng 3 tháng chờ đợi. Ngay trong ngày thu hoạch lúa từ mô hình thí điểm này, phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có mặt để ghi nhận những kết quả ban đầu mà mô hình thí điểm của Đề án mang lại.

Thu hoạch vụ lúa chất lượng cao, giảm phát thải đầu tiên cả nước

Lần đầu tiên ngành nông nghiệp thu hoạch lúa canh tác hưởng ứng Đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao, giảm phát thải ở Cần Thơ. Đông đảo nông dân, doanh nghiệp trong và người nước đến tham quan, học hỏi.

Cần Thơ: Sơ kết mô hình thí điểm 1 triệu hecta lúa chất lượng cao

Ngày 8/7, tại huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế IRRI phối hợp với UBND thành phố Cần Thơ tổ chức hội thảo sơ kết mô hình thí điểm đề án 1 triệu hec-ta lúa chất lượng cao (CLC), phát thải thấp của Bộ NN&PTNT triển khai tại thành phố Cần Thơ.

Thu hoạch vụ lúa đầu tiên trong đề án '1 triệu ha lúa chất lượng cao': Lợi nhuận tăng, phát thải giảm

Mô hình thí điểm trồng lúa chất lượng cao tại Cần Thơ cho thấy lợi nhuận tăng từ 1,3 triệu đến 6,2 triệu đồng/ha, giảm lượng khí CO2 từ 2-6 tấn/ha.

Thí điểm lúa phát thải thấp: thu nhập tăng, phát thải giảm vậy nhân rộng ra sao?

Mô hình thí điểm sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã cho kết quả tích cực cả về hiệu quả kinh tế lẫn bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, để mô hình này có thể nhân rộng lên một triệu héc ta như kỳ vọng, ngoài sự vào cuộc của doanh nghiệp, cần phải tăng cường hơn nữa 'số lượng lẫn chất lượng' của hợp tác xã- một chủ thể quan trọng tham gia đề án 1 triệu héc ta…

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 8/7

Các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương: Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ 10... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 8/7.

Tín hiệu vui từ vụ lúa chất lượng cao đầu tiên ở Cần Thơ

Giảm từ 2 - 6 tấn CO2/ha, tăng lợi nhuận 1,3 - 6,2 triệu đồng/ha là kết quả thống kê về vụ lúa tham gia thí điểm canh tác lúa chất lượng cao đầu tiên ở Cần Thơ.

Cần Thơ: Hiệu quả mô hình thí điểm Đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao phát thải thấp

Ngày 8-7, tại huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Trồng trọt, Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) phối hợp với Ủy ban nhân dân TP Cần Thơ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Cần Thơ đồng tổ chức Hội thảo sơ kết mô hình thí điểm đầu tiên của Đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao, phát thải thấp triển khai tại địa bàn TP Cần Thơ.

Kết quả thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao: Lợi nhuận tăng tới 6 triệu đồng/ha

Ngày 8/7, tại Cần Thơ diễn ra hội thảo sơ kết mô hình thí điểm thực hiện Đề án Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 (Đề án 1 triệu ha lúa).

Thu hoạch vụ lúa chất lượng cao đầu tiên ở Cần Thơ

50 hecta lúa đầu tiên của Cần Thơ tham gia Đề án 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang bước vào giai đoạn thu hoạch.

Tác phẩm 'Bỉ vỏ' lên sân khấu nhạc kịch

Nhạc kịch 'Bỉ vỏ' đưa những nhân vật trong trang sách của nhà văn Nguyên Hồng lên sân khấu, 'kể' câu chuyện đầy nhân văn về tình người, sự đoàn kết và niềm hy vọng vào tương lai tươi sáng.

'Bỉ vỏ' lên sân khấu nhạc kịch

Sau khi bước vào điện ảnh, sân khấu kịch…, tác phẩm 'Bỉ vỏ' của nhà văn Nguyên Hồng tiếp tục tạo cảm hứng cho biên đạo múa Nguyễn Thị Tuyết Minh và ê kíp thực hiện vở nhạc kịch cùng tên, tái hiện bức tranh xã hội dưới thời Pháp thuộc.

Đưa tác phẩm 'Bỉ vỏ' của nhà văn Nguyên Hồng lên sân khấu nhạc kịch

Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Nguyên Hồng - 'Bỉ vỏ' - đã được chuyển thể nhạc kịch do Đoàn Ca múa Hải Phòng thực hiện.

Gần 1.900 suất quà Tết tặng hộ nghèo huyện Yên Sơn

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Yên Sơn phối hợp với các đơn vị đồng hành tổ chức thăm, tặng gần 1.900 suất quà Tết, trị giá hơn 1,3 tỷ đồng cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện.

Công an điều tra mỏ hết hạn vẫn rầm rộ khai thác đất để bán

Trước thông tin Mỏ đá Lạc An dù chưa hoàn thiện thủ tục thuê đất song vẫn huy động máy móc và hàng chục xe tải lớn khai thác đất trái phép, vận chuyển bán ra ngoài, Công an Hà Tĩnh đã vào cuộc làm rõ.

Công an vào cuộc vụ doanh nghiệp rầm rộ khai thác 'đất chui' ở Hà Tĩnh

Sau khi Báo Đại biểu Nhân dân có 2 bài viết liên quan đến mỏ đá Kỳ Liên (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã hết thời hạn thuê đất vẫn khai thác đất tuồn ra ngoài bán cho các công trình, Công an tỉnh Hà Tĩnh đã vào cuộc làm rõ sự việc.

Vụ mỏ đá hết hạn vẫn bán ra ngoài: Đất lậu 'đổ nhầm' tại công trình trăm tỷ

Trước thông tin gói thầu tại dự án trăm tỷ ở Hà Tĩnh sử dụng nguồn 'đất lậu' đắp nền, đại diện chủ đầu tư cho biết đã làm việc với đơn vị thi công và xác định một số xe chở đất không đúng vị trí mỏ thiết kế đã đổ nhầm cho dự án.

Vụ doanh nghiệp rầm rộ khai thác khoáng sản trái phép tại Hà Tĩnh: Lượng đất khai thác 'chui' được tuồn đi đâu?

Sau khi 'ăn đất' từ mỏ đá Kỳ Liên (phường Kỳ Liên), đoàn xe tải nhanh chóng tỏa đi các hướng. Theo chân những chiếc xe này, phóng viên phát hiện có nhiều xe chở đất được đổ tại một dự án do Ban Quản lý Đầu tư xây dựng Khu vực Khu Kinh tế Hà Tĩnh làm chủ đầu tư.

'Giai điệu tự hào' chào mừng Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Chương trình nghệ thuật 'Giai điệu tự hào' chính là những giai điệu bày tỏ lòng biết ơn đối với những thế hệ cha anh đã hy sinh vì độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc.

Ấn tượng chương trình nghệ thuật 'Giai điệu tự hào'

Chương trình nghệ thuật 'Giai điệu tự hào' được dàn dựng công phu, hoành tráng cùng với sự trình diễn của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng, vũ đoàn chuyên nghiệp.

'Giai điệu tự hào' sôi động trên thành phố Cảng

Tối 1/9, tại quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng, hàng nghìn người dân thành phố Cảng và du khách đã được thưởng thức chương trình nghệ thuật sôi động 'Giai điệu tự hào' trong hân hoan, phấn khởi mừng Quốc khánh 2/9.

Rực rỡ chương trình nghệ thuật 'Hải Phòng Mừng Xuân Quý Mão 2023'

Tối 21/01 (tức 30 Tết), tại quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng đã diễn ra Chương trình nghệ thuật 'Hải Phòng Mừng Xuân Quý Mão 2023'.

Lộ diện 36 thí sinh vào vòng chung kết Hoa hậu Biển Đảo Việt Nam 2022

Đêm bán kết toàn quốc Hoa hậu Biển Đảo Việt Nam 2022 vừa khép lại với 36 cái tên xuất sắc sẽ tiếp tục bước vào vòng Chung kết.