Viettel Haiti: Khi trái tim chiến thắng

Cuối năm 2023, sau 12 năm kinh doanh, Natcom - thương hiệu Viettel tại Haiti vươn lên vị trí số 1 về thị phần. 8 tháng đầu năm 2024, Natcom bứt phá tăng trưởng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 22% so với cùng kì năm 2023...

Trở về từ cõi chết

17 người trôi dạt giữa biển cả mênh mông. Trong đêm tối mịt mùng, bốn bề mưa gió xối xả, sóng biển gào thét, họ chỉ mong cầu có một phép màu nhiệm nào đó giúp họ vượt qua cửa tử. Đúng lúc tuyệt vọng nhất, Bộ đội Hải quân đã xuất hiện, kịp thời đưa họ lên tàu an toàn.

Phía trước là Nhân dân

Với phương châm 'Giúp Nhân dân là mệnh lệnh từ trái tim Bộ đội Cụ Hồ', lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh luôn là lực lượng nòng cốt, kề vai, sát cánh cùng người dân trong thiên tai, bão lũ.

Trái tim người lính mang nặng ân tình

'Nợ ân tình' là món nợ của một trái tim nhân hậu, đầy yêu thương với cuộc đời, con người. Đọc cuốn hồi ký, chúng ta càng hiểu hơn trái tim mang nặng ân tình của một người cựu binh, càng yêu thêm những người lính, yêu thêm đất nước Việt Nam một thời đạn lửa, gian lao khó nhọc nhưng anh hùng, vinh quang.

Mệnh lệnh từ trái tim người lính quân hàm xanh

Biên giới tưởng chừng xa xôi, cách trở, ấy vậy mà bình yên, gần gũi đến nhường nào khi có cán bộ biên phòng về bản. Và nơi ấy, tuy còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhưng tình yêu thương của bà con vùng biên đã lấp đầy trái tim những người lính xa nhà, xa quê.

Trao di ảnh tri ân

Thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', hành động thiết thực, ý nghĩa để tri ân người đã khuất, vừa qua, ông Trần Thiện Hà, thành viên Ban Liên lạc Cựu cán bộ Ðoàn Thanh niên Việt Nam phía Nam, đã đến trao ảnh phục dựng cho 2 gia đình liệt sĩ thanh niên xung phong (TNXP) ở huyện Trần Văn Thời. Ðây là hoạt động mang lại ý nghĩa tinh thần vô cùng to lớn cho gia đình liệt sĩ, đồng thời giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ về một thế hệ thanh niên đã từng đóng góp máu xương trên tuyến đường 1C huyền thoại.

Hơn một thập kỷ ký họa 3.157 chân dung mẹ Việt Nam anh hùng

Từ tháng 2/2010 đến nay, họa sĩ Đặng Ái Việt (76 tuổi) đã thực hiện hơn 3.000 bức ký họa chân dung mẹ Việt Nam anh hùng trên khắp cả nước. Đó là một hành trình bền bỉ, kiên trì và luôn chạy đua với thời gian để kịp đến gặp được các mẹ trước khi quá muộn.

Người lính trở về từ những trang nhật ký

Những kỷ vật trở về từ chiến trường dù dưới bất cứ hình thức nào cũng đều có ý nghĩa lớn lao, như nối liền sợi dây ký ức về người ra đi, người ở lại. Những kỷ vật cũng trở thành cảm hứng cho những tác phẩm đặc biệt về chiến tranh. Ở đó không chỉ có mất mát, đau thương mà có cả tình yêu chân thành, giản dị của người lính.

Nghĩa cử cao đẹp của nữ họa sĩ Đặng Ái Việt với các Mẹ Việt Nam anh hùng

Ngày 27/7, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), đã diễn ra sự kiện 'Tâm họa tri ân' nhằm giới thiệu hành trình hơn một thập kỷ ký họa chân dung các Mẹ Việt Nam anh hùng của họa sĩ Đặng Ái Việt.

'Tâm họa tri ân' - nghĩa cử cao đẹp của nữ họa sỹ Đặng Ái Việt

'Tâm họa tri ân' là sự kiện lần thứ 3 được tổ chức tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam về tranh ký họa Mẹ Việt Nam Anh hùng của họa sỹ Đặng Ái Việt. Tại sự kiện lần này, họa sỹ Đặng Ái Việt đã trao tặng gần 3.000 tranh vẽ chân dung Mẹ Việt Nam Anh hùng của mình cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Nữ họa sĩ Đặng Ái Việt với hành trình tri ân các Mẹ Việt Nam anh hùng

Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), sáng 27/7, sự kiện 'Tâm họa tri ân' đã diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), nhằm giới thiệu hành trình hơn một thập kỷ ký họa chân dung các Mẹ Việt Nam anh hùng của họa sĩ cách mạng Đặng Ái Việt.

Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tiếp nhận gần 3.000 tranh vẽ chân dung Mẹ Việt Nam anh hùng từ họa sĩ Đặng Ái Việt

Sáng ngày 27/7, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với tổ chức 'Trái tim người lính', CLB 'Mãi mãi tuổi 20' và CLB Phụ nữ với Di sản tổ chức sự kiện 'Tâm họa tri ân', nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024).

Kỷ vật chiến tranh về Việt Nam từ nửa vòng trái đất - Bài 2: Cuộc tìm kiếm không tưởng

Cộng tác viên của tổ chức Trái tim người lính Việt Nam là cánh tay nối dài trong hành trình tìm kiếm, trao trả di vật cho gia đình liệt sĩ. Biết việc mình đang làm như 'vác tù và hàng tổng' nhưng họ chưa ngày nào nghĩ tới chuyện dừng lại.

Trao tặng di ảnh màu 10 nữ dân quân Lam Hạ cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Di ảnh 10 nữ Anh hùng liệt sĩ dân quân Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, được phục dựng màu từ ảnh đen trắng và trao tặng cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Tình cảm người lính cứu hỏa với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Với những người lính cứu hỏa Hà Nội vinh dự được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trực tiếp thăm hỏi, động viên vào ngày 28 tháng Chạp năm 2022, kỷ niệm vô giá và lời căn dặn ân cần của Tổng Bí thư hôm ấy luôn được họ đặt ở nơi trang trọng nhất trong tim.

Xúc động tác phẩm 'Nhật ký tình yêu người lính' của liệt sĩ Trần Minh Tiến

Tổ chức'Trái tim Người lính Việt Nam' phối hợp với CLB 'Mãi mãi tuổi 20'; Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam; Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Hội đồng Họ Đặng Việt Nam; trang trọng giới thiệu di ảnh 10 nữ Anh hùng Liệt sĩ Dân quân Lam Hạ (TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nan) vừa được phục dựng màu từ ảnh đen trắng; tác phẩm 'Nhật ký tình yêu người lính' của liệt sĩ Trần Minh Tiến và trao tặng 'Tủ sách Đặng Thùy Trâm' cho Trường THCS Lương Văn Nắm (xã Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang)…

Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tiếp nhận di ảnh màu '10 Cô Gái Lam Hạ'

Sáng 23/7 tại Hà Nội, Tổ chức 'Trái tim Người lính' phối hợp với câu lạc bộ 'Mãi mãi tuổi 20'; Tạp chí Môi trường và Đô thị, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam... giới thiệu di ảnh màu '10 Cô Gái Lam Hạ', Tác phẩm Nhật ký 'Trở về trong giấc mơ' và trao tặng 'Tủ sách Đặng Thùy Trâm'.

Phục dựng thành công ảnh màu về 10 nữ anh hùng liệt sĩ dân quân Lam Hạ

Các bức ảnh màu về 10 nữ anh hùng liệt sĩ dân quân Lam Hạ (Phủ Lý, Hà Nam) được phục chế thành công từ các bức ảnh đen trắng, đã được trao tặng cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Phục dựng màu di ảnh 10 nữ anh hùng liệt sĩ dân quân Lam Hạ

Sáng 23-7, tại Hà Nội, Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' phối hợp với CLB 'Mãi mãi tuổi 20', Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam; Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Hội đồng Họ Đặng Việt Nam tổ chức giới thiệu di ảnh 10 nữ anh hùng liệt sĩ dân quân Lam Hạ (TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam) vừa được phục dựng màu từ ảnh đen trắng.

Chuyện đời lính, đời thường của người 'anh hùng thầm lặng' Phạm Hữu Thậm

Trong suốt những năm quân ngũ, ông Phạm Hữu Thậm đã bước qua lằn ranh sinh tử của 127 trận chiến với kẻ thù nhưng vẫn lành lặn trở về. Ông đã và đang sống một cuộc đời lặng lẽ, ít người biết về ông như một anh hùng...

Ấn tượng chương trình nghệ thuật: Tổ quốc trong trái tim người lính Cảnh sát biển Việt Nam

Với chủ đề 'Tổ quốc trong trái tim người lính Cảnh sát biển Việt Nam', Đoàn Nghệ thuật Cảnh sát biển đã mang đến chương trình những tiết mục nghệ thuật đặc sắc.

Đại tá, nhà thơ Đặng Vương Hưng: Mong được phục dựng chân dung các liệt sĩ Công an nhân dân

Từ sự thành công của chương trình phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sĩ, trí thức, liệt sĩ đã hy sinh hoặc có công trong kháng chiến, Ban Tổ chức Trái tim người lính mong muốn thực hiện chương trình phục dựng màu cho di ảnh chân dung các liệt sĩ Công an nhân dân trong nhiều thời kỳ bằng kinh phí xã hội hóa. An ninh Thủ đô Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện cùng Đại tá, nhà thơ Đặng Vương Hưng - Chủ nhiệm Ban Tổ chức Trái tim người lính.

Tiếp nhận hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam

Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2024): 'Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm' và hoạt động 'Đền ơn đáp nghĩa', ngày 12/6/2024 tại Hà Nội, Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' phối hợp với Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ (Mỹ); Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam và CLB 'Mãi mãi tuổi 20' trang trọng tổ chức lễ tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam'.

Tiếp nhận Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam, trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ

Ngày 12/6, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam'; Giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính'; Phục dựng và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ…Sự kiện do Tổ chức 'Trái tim Người lính' phối hợp với Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ (Mỹ), Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam và CLB 'Mãi mãi tuổi 20' tổ chức.

Nhiều dấu ấn đặc biệt tại Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam'

Sáng nay (12/6), tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội diễn ra Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam'; Giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính'; Phục dựng và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ.

Các gia đình liệt sĩ xúc động đón nhận hồ sơ chứng tích chiến tranh

30 cuốn sổ tay, 10 lá thư thời chiến mà người Mỹ lưu trữ, nay được chuyển đến tận tay gia đình các thương binh, liệt sĩ, trong sự kiện tiếp nhận Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh.

Thân nhân xúc động nhận lại những tư liệu của anh hùng liệt sĩ

Nhằm góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh, khép lại quá khứ, cùng hướng tới tương lai hòa bình, tổ chức Trái tim Người lính Việt Nam, Viện Hòa bình và Xung đột, Trung tâm Việt Nam và lưu trữ của Đại học Công nghệ Texas (Mỹ) và một số đơn vị liên quan đã tổ chức lễ bàn giao hồ sơ chứng tích chiến tranh cho thân nhân các gia đình liệt sĩ.

Tiếp nhận Hồ sơ chứng tích chiến tranh, tặng di ảnh cho các gia đình liệt sỹ

Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam,' giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính' và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình liệt sỹ, tổ chức sáng 12/6, ở Hà Nội.

Đi nửa vòng trái đất trao 1.000 kỷ vật cho gia đình liệt sĩ Việt Nam

Sáng ngày 12/6, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, hơn 10 gia đình thân nhân liệt sĩ đã nhận các kỷ vật được trao bởi Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ, Đại học Công nghệ Texas.

Tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam'

Sáng 12/6, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội đã diễn ra Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam'; Giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính'; Phục dựng và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ…

Đoàn Trí thức và Cựu binh Mỹ đến từ Đại học công nghệ Texas tới Hà Nội

Trong khuôn khổ thỏa thuận hợp tác đã ký năm 2023, về việc phối hợp khai thác kho tư liệu hàng triệu trang về Chiến tranh Việt Nam, đang được lưu giữ trại Trung tâm VNCA, vì mục đích nhân văn, góp phần hàn gắn và xoa dịu nội đau hậu chiến; Đại học Công nghệ Texas đã cử một đoàn Trí thức và Cựu binh, do Tiến sĩ Tosha Dupras dẫn đầu, đã tới Hà Nội.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 31 và 32 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) NGUYỄN LÂN TUẤT VÀ PHAN THANH HỒNG; TỪNG THAM CHIẾN TẠI MẶT TRẬN KHE SANH, 1968 – 1969

Hồ sơ CDEC F034603640070 là một 'Chứng tích Chiến tranh' của một cá nhân có tên là Nguyễn Lân Tuất. Chưa rõ năm sinh, quê quán và người thân.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 29 và 30 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) NGUYỄN VĂN NGƯ VÀ NGUYỄN TIẾN ĐỒNG; TỪNG LÀM NGHĨA VỤ QUỐC TẾ TẠI LÀO, 1970 - 1971

Hồ sơ CDEC F034608362647 là một 'Chứng tích Chiến tranh' của một cá nhân tên là Nguyễn Văn Ngư (có thể là Ngữ, hoặc Ngự). Nó bao gồm một lịch túi năm 1970 với các mục nhập được đặt ngày từ tháng 1 đến tháng 12 năm 1970; được thực hiện bởi Nguyễn Văn Ngư - Cán bộ tác chiến của C2 (có thể là Đại đội 2?), HT: 270378/ JBO5B, chứa các ghi chú về tình hình đối phương ở khu vực Co-Pa-Ka và Đỉnh 304 ở tỉnh Saravane, Lào (16 trang); và các ghi chú về các hoạt động của mình ở tỉnh Saravane và khu vực Khe Sanh trong năm 1970 (67 trang).

Cựu chiến binh Đặng Ngọc Đa - 'Mãi vẫn là ngưởi lính'

Tự truyện 'Mãi vẫn là người lính' của tác giả Đặng Ngọc Đa kể về cuộc hành trình của ông từ chiến trường ác liệt, đến 'khu vườn hạnh phúc'; từ gian khổ chiến tranh đến cuộc sống hòa bình an nhiên. Cuốn sách là hồi ức bình dị, chân thực và đầy thú vị về cuộc đời và gia đình của một người lính già xuyên qua quãng thời gian dài với nhiều thăng trầm của cuộc sống và sự kiện lớn lao của đất nước, với bản lĩnh, ý chí của Bộ đội Cụ Hồ.

Tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam' và cuộc hội ngộ của người lính đặc biệt

Trong kháng chiến chống Mỹ, đã có hàng vạn những cuốn nhật ký, thư tay, vật dụng cá nhân… là di vật và kỷ vật của bộ đội miền Bắc và quân Giải phóng miền Nam được những người lính bên kia chiến tuyến thu nhặt trên chiến trường. Nhờ lưu giữ qua hình thức công nghệ số (microfilm), rất nhiều di vật và kỷ vật sẽ được trao truyền đến các thân nhân liệt sĩ khắp mọi miền đất nước trong sự kiện lễ tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam' lần thứ hai, tổ chức tại Hà Nội, ngày 12/6 tới.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 25 và 26 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) PHẠM NGỌC TÀO, MAI ĐỨC HÙNG VÀ CHU LỊCH, TỪNG LÀ CHIẾN SĨ CỦA SƯ ĐOÀN 304 – MẶT TRẬN KHE SANH, 1968 - 1969

Hồ sơ CDEC F034605572157 là một 'Chứng tích Chiến tranh' thuộc các cá nhân có tên là Phạm Ngọc Tào (cũng có thể là Tảo/Táo/Tạo) và Mai Đức Hùng. Họ giống nhau là đều từng biên chế của Sư đoàn 304, tham chiến tại Mặt trận Khe Sanh, thời điểm 1968 – 1969, chưa rõ họ tên người thân và địa chỉ quê quán.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 23 và 24 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) PHẠM HOÀNG MINH VÀ NGUYỄN THANH LỪNG, QUÊ TẠI LONG AN

23. Hồ sơ CDEC F034602591721 là một 'Chứng tích Chiến tranh' thuộc về một cá nhân có tên là Phạm Hoàng Minh (còn có tên khác là Phạm Văn Gia). Ông sinh năm 1945, tại thôn Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, từng là một cán bộ của đơn vị Đại đội 2, Tiểu đoàn 1, Bộ đội địa phương tỉnh Long An.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 21 và 22 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) HOÀI PHONG VÀ VÕ VĂN HẢI, TỪNG THAM CHIẾN TẠI MẶT TRẬN KHE SANH, NHỮNG NĂM 1968 - 1970

21. Hồ sơ CDEC F034603782815 là một 'Chứng tích Chiến tranh' thuộc về cá nhân có tên là Hoài Phong, chưa rõ địa chỉ quê quán và họ tên người thân. Đó là một quyển sổ tay viết tay, các mục nhập của Hoài Phong, thành viên của một đơn vị... từng tham gia trận chiến Khe Sanh và chứa các bài thơ và ghi chú nhật ký được ghi từ ngày 25/10/1967 đến ngày 21/3/1968.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 19 và 20 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) NGUYỄN LƯU VÀ 'BÉ TƯ', TỪNG CÔNG TÁC Ở CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM

19. Hồ sơ CDEC F034600020783 là một 'Chứng tích Chiến tranh' của một cá nhân tên là Nguyễn Lưu (còn có bí danh là Nhu Van, có thể là Như Văn hoặc Như Vân?). Ông từng làm Phó Trưởng Ban Tuyên truyền, Đào tạo và Văn hóa tại Trung ương Cục miền Nam. Cuốn sổ tay bắt đầu được ghi chép từ tháng 8/1964 và kết thúc với một bài viết vào ngày 1/10/1965.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 17 và 18 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) ĐĂNG Ý VÀ VĂN THẾ, LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ ĐỊA CHỈ TẠI THÁI BÌNH VÀ VĨNH PHÚC

17. Hồ sơ CDEC F034605611146 là một 'Chứng tích Chiến tranh' thuộc một cá nhân có tên là Đăng Ý (cũng có thể là họ Đặng, tên Ý?). Chưa xác định được địa chỉ quê quán và họ tên người thân. Ông từng ở đơn vị D4, D92, Đoàn 246B của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 15 và 16 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) TRẦN TRỌNG TẢI, HOÀNG TRƯỜNG ĐẠI VÀ NGUYỄN XUÂN ĐẠT, TẠI NINH BÌNH VÀ TUYÊN QUANG

15. Hồ sơ CDEC F034603381092 là 'Chứng tích Chiến tranh' thuộc các cá nhân có tên là Trần Trọng Tải; quê tại xóm 10, làng Yên Lộc, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Và một người nữa là Hoàng Trường Đại (chưa rõ địa chỉ quê quán và người thân).

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 13 & 14 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) NGUYỄN DIÊM VÀ MAI XUÂN NGỌC TẠI HẢI PHÒNG

13. Hồ sơ CDEC Item Number F034602591721 là 'Chứng tích Chiến tranh' thuộc một cá nhân có tên là Nguyễn Diêm, quê tại Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng (chưa rõ họ tên địa chỉ của cha mẹ và người thân) nhập ngũ ngày 17/4/1968.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' - Số 8/2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ (HOẶC CCB) TRẦN ĐÌNH VÂN, CÓ NGƯỜI THÂN TẠI HUYỆN VĨNH TƯỜNG VÀ ĐA PHÚC

Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034603550359 là 'Chứng tích Chiến tranh' của một người tên Trần Đình Vân, sinh năm 1944, nhập ngũ ngày 21/3/1967, khi vừa tròn 18 tuổi. Ông Vân từng ở đơn vị hòm thư: 91536 IB. Nhưng chưa rõ địa chỉ quê quán và họ tên người thân.

Ký ức Trường Sơn trong trái tim người lính

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Lạng Sơn có hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ tham gia chiến đấu, góp sức mình vào công cuộc thống nhất đất nước. Chiến tranh đã đi qua nhưng những âm hưởng hào hùng vẫn còn đó, đọng lại trong lòng mỗi người lính Trường Sơn biết bao kỷ niệm, cảm xúc.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 7/2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ NGUYỄN TRỌNG KHÂM (KHẢM) LIÊN QUAN ĐẾN KHOÁI CHÂU (HƯNG YÊN) VÀ VĂN PHÒNG NÔNG NGHIỆP (CŨ) TỈNH THANH HÓA

Hồ sơ mang kí hiệu CDEC F034601700283 là 'Chứng tích Chiến tranh' liên quan đến một cá nhân có tên là Khâm (có thể là Nguyễn Trọng Khâm, hoặc Khảm?); liên quan đến các đơn vị có mật danh là 'Sông Đà', 'Ngô Quyền', 'Nông Trường 5'... Nó bao gồm hai lá thư cá nhân và một phong bì.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' - Số 6.2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ ĐOÀN NGỌC VINH, TỪNG Ở ĐƠN VỊ K7 VÀ KB7 TÂY NINH NĂM 1969

Hồ sơ CDEC F034604910787 là một 'Chứng tích Chiến tranh' gồm 3 danh sách Cán bộ chiến sĩ. Theo báo cáo của CDEC: các danh sách này đã được thu giữ vào ngày 27/1/1969, bởi D/2/8, 2/1 thuộc Sư đoàn Kỵ binh Mỹ, tại tọa độ 48PXT490700 [11.48875°, 106.36272°] ở Tây Ninh, Vùng 3 Chiến Thuật. Nó chứa một số danh sách cán bộ chiến sĩ, có thể thuộc Trung đoàn 88, Phân khu (PK) 1 - Trung ương Cục miền Nam.