Lễ hội Đền Trần - Nơi hội tụ những giá trị văn hóa lịch sử

Vương triều Trần (1225-1400) là triều đại rực rỡ, thịnh trị bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, 3 lần đánh thắng giặc Nguyên - Mông xâm lược nước ta vào thế kỷ XIII. Trong đó, Vua Trần Nhân Tông sớm nhường ngôi cho con rồi lui về đi tu, trở thành vị Tổ sáng lập của Thiền phái Trúc Lâm. Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn lập bao chiến công hiển hách trong cả 3 lần chiến đấu chống quân Nguyên - Mông, khi hóa đã được nhân dân suy tôn là bậc thánh. Các vị Vua Trần và Đức Thánh Trần Hưng Đạo được các thế hệ người dân Việt Nam thờ phụng tại nhiều nơi trên cả nước, trong đó Đền Trần - Chùa Tháp tại phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định) là một trung tâm lớn được khách thập phương tín ngưỡng.

Luận giải kệ Thị tịch của Thiền sư Pháp Loa

Bài kệ 'Thị tịch' (示寂) này được viết bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì thế nội dung cũng cần được tiếp cận theo hướng khai - thừa - chuyển - hợp để diễn đạt lại được tâm tư, suy nghĩ và những thủ pháp nghệ thuật trong sáng tác của tác giả.

Ứng dụng tư tưởng thiền học của Tam tổ Trúc Lâm trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay

Do đó bài học cố kết lòng dân của nhà Trần thông qua tư tưởng các vị tổ Trúc Lâm đáng được nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn hiện nay.

Nhiều cây thông cổ thụ ngã đổ trên đèo Prenn sau những ngày mưa liên tục

Trưa ngày 3/9, thông tin từ Phòng Kinh tế thành phố Đà Lạt đã xác nhận rằng do trời mưa lớn kéo dài, nhiều cây thông cổ thụ đã gãy đổ dọc theo tuyến đèo Prenn. May mắn là không có thiệt hại về người trong các sự cố này.

Nét tương đồng giữa Thiền học Trúc Lâm thời Trần và tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh

Thiền học Trúc Lâm cùng Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh có sự tương đồng về mặt bản chất khi hai luồng tư tưởng đều hướng đến mục tiêu giải phóng con người, xây dựng một xã hội tốt đẹp

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc: Di sản liên tỉnh mang tầm quốc tế

Sau hơn 2 năm triển khai xây dựng, ngày 30/1/2024, Hồ sơ đề cử chính thức và các thành phần của Hồ sơ đề cử Quần thể danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc tại 3 tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Dương đã được gửi sang Trung tâm Di sản thế giới. Đây là thành công bước đầu mà Bắc Giang đã đóng góp vai trò rất quan trọng trong tiến trình xây dựng hồ sơ đề cử cho một di sản liên tỉnh mang tầm quốc tế.

Bắc Giang: Tạo đà cho du lịch văn hóa - tâm linh

Tỉnh Bắc Giang xác định đến năm 2030, du lịch văn hóa - tâm linh sẽ trở thành 1 trong 4 sản phẩm du lịch mũi nhọn. Để hiện thực hóa mục tiêu đó, những năm qua, tỉnh Bắc Giang đã dành nhiều nguồn lực cho công tác quy hoạch, đầu tư cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch.

Chiêm ngưỡng quần thể di tích Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang được lập hồ sơ đề cử Di sản thế giới. Đây là một di sản thống nhất và sống động kể câu chuyện đặc biệt về triều đại nhà Trần, thiền phái Trúc Lâm trong lịch sử xây dựng đất nước Đại Việt độc lập, tự chủ và hùng mạnh.

Chùa Vĩnh Nghiêm - Đại danh lam cổ tự của Phật giáo Việt Nam

Trải qua hơn 700 năm, chùa Vĩnh Nghiêm vẫn còn được bảo tồn nguyên vẹn, trở thành chốn văn hóa tâm linh linh thiêng ở Bắc Giang cho du khách thập phương tham quan, chiêm bái.

Quảng bá du lịch từ chương trình truyền hình thực tế

Ăn gì, đi đâu, chơi gì là những câu hỏi thường xuất hiện trong các chương trình truyền hình thực tế. Các chương trình này không chỉ phục vụ nhu cầu giải trí, mà còn giúp khán giả hiểu rõ hơn về văn hóa, phong cảnh và con người Việt Nam.

Thiền viện Trúc Lâm được ví như 'vịnh Hạ Long thu nhỏ' ở An Giang

Thiền viện Trúc Lâm An Giang là điểm du lịch tâm linh thu hút nhiều du khách thập phương bởi phong cảnh đẹp, sơn thủy hữu tình, được ví như vịnh Hạ Long thu nhỏ trên vùng Bảy Núi.

Cơ sở hình thành giá trị văn hóa Phật giáo thời Trần

Sự xuất hiện giá trị văn hóa Phật giáo thời Trần, một mặt là do lôgic nội tại của sự phát triển văn hóa; mặt khác là do nhu cầu, đòi hỏi cấp bách...

Hải Dương có 423 chùa có sư trụ trì

Toàn tỉnh Hải Dương hiện có 1.163 ngôi chùa, trong đó có 423 chùa có sư trụ trì.

Sự phát triển của thiền phái Trúc Lâm từ thời Trần đến thời Lê-Nguyễn

Thiền phái Trúc Lâm chính là một trong những bản sắc văn hóa phi vật thể của dân tộc Việt Nam mà giờ đây chúng ta cần phải nghiên cứu một cách hết sức công phu, nghiêm túc và có những biện pháp bảo vệ, gìn giữ và lan tỏa cũng như phát triển Thiền phái như một báu vật của tinh thần Việt Nam.

Bản tin Mặt trận sáng 16/6

Bản tin Mặt trận sáng 16/6 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Cần những giải pháp đột phá để nâng cao hiệu quả hoạt động các tổ chức tư vấn; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Mặt trận chuyên trách tại các tỉnh, thành Tây Nam bộ; Làm rõ giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

Làm rõ các giá trị và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Chiều 14/6, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng đã chủ trì Hội nghị nghiệm thu Đề tài khoa học cấp cơ sở 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'.

Làm rõ giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Chiều 14/6, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng đã chủ trì Hội nghị nghiệm thu Đề tài khoa học cấp cơ sở 'Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Các giá trị văn hóa, đạo đức và nguồn lực trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay'.

Khai mạc trại sáng tác 'Nhận thức Phật giáo qua nghệ thuật: Âm nhạc, Biểu tượng và Thơ đối'

Trại sáng tác với chủ đề 'Đoàn kết, thống nhất, hợp tác Phật giáo vì hòa bình thế giới' do Ban Văn hóa T.Ư phối hợp với Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh khai mạc vào tối 11-6, tại Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh).

Sự hình thành và phát triển của Thiền phái Trúc Lâm qua các thời kỳ lịch sử

Tới giữa thế kỷ XX, Thiền phái Trúc Lâm mất dần dấu tích. Thiền sư Thích Thanh Từ nhận ra điểm thiếu sót ấy, nên hết lòng chủ trương khôi phục Thiền phái Trúc Lâm.

'Đại danh lam cổ tự' chùa Vĩnh Nghiêm - nơi vua Trần Nhân Tông tu hành

Chùa Vĩnh Nghiêm từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân Bắc Giang nói riêng và là một 'Đại danh lam cổ tự' nổi tiếng khắp cả nước nói chung.

Hàng nghìn người dân hành hương đến chùa Yên Tử dự đại lễ Phật đản

Lễ Phật đản năm 2024 (PL:2568) được tổ chức ngay tại thánh địa Trúc Lâm Yên Tử, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh thu hút được hàng nghìn tăng, ni, Phật tử, nhà tu hành đến hành hương và tham dự.

Tu bổ ngôi chùa nhiều gian nhất hiện còn trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Chùa Trăm Gian tại xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương đang được Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Nam Sách tu bổ, tôn tạo theo đúng nguyên mẫu cũ.

Non thiêng Yên Tử xuất hiện ấn tượng trên báo Pháp

Những truyền thuyết và vẻ đẹp hùng vĩ nơi núi thiêng Yên Tử khói sương đã vượt qua ngoài biên giới, được báo La Figaro (Pháp) vinh danh trong một bài báo với tiêu đề 'Voyage au long cours : Yen Tu, l'âme du Vietnam éternel' (tạm dịch 'Một chuyến đi xa: Yên Tử, hồn thiêng Việt Nam trường cửu'), xuất bản hôm 6/5 vừa qua.

Bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của danh thắng Yên Tử

Yên Tử, dãy núi thiêng trong tâm thức các thế hệ người Việt, Đất Tổ của Phật giáo Việt Nam là một không gian văn hóa lịch sử, chứa đựng giá trị cốt lõi nhiều mặt, là điểm tựa tinh thần của dân tộc Việt. Núi Yên Tử xưa có rất nhiều tên gọi như Tượng Sơn, núi Voi, Bạch Vân Sơn, núi mây trắng, Phù Vân Sơn, núi mây nổi, Linh Sơn, núi thiêng, An Tử...

Vai trò của Tổ Huyền Quang với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần

Tổ Huyền Quang có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng hình ảnh, vị thế của thiền phái. Điều này thể hiện ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử, 3 thiền phái: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường được thống nhất lại trong một thiền phái và hình thành nên một thiền phái mang bản sắc văn hóa Việt.

Nhân lên giá trị các di tích lịch sử - văn hóa

Bắc Giang có nhiều di tích lịch sử - văn hóa được Nhà nước xếp hạng có tiềm năng phát triển du lịch (PTDL). Tuy nhiên, để 'đánh thức' các di tích phục vụ PTDL, việc đầu tư, xây dựng các hạng mục, sản phẩm đặc trưng là việc làm cần thiết.

Nội dung và tư tưởng nổi bật của tác phẩm 'Phóng Cuồng Ngâm'

'Phóng Cuồng Ngâm' là tác phẩm nổi bật nhất của Ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ, tác phẩm cho ta thấy được quan điểm sống giữa cuộc đời của Thượng Sĩ, cách Ngài nhìn cuộc đời qua lăng kính Phật giáo.

Mãn nhãn hình ảnh 2.300 máy bay không người lái thắp sáng Carnaval Hạ Long 2024

Hàng vạn người dân, du khách mãn nhãn với các màn trình diễn drone light, trình diễn thực cảnh trên biển tại Carnaval Hạ Long 2024.

Các di tích ở Hải Dương sẵn sàng đón khách dịp nghỉ lễ

Các di tích trong tỉnh Hải Dương đã chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng đón khách dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 sắp tới.

Mạch nguồn và vẻ đẹp của văn học Thiền tông Phật giáo

Thiền tông Phật giáo Việt Nam, chúng ta không khó để nhận ra rằng: Hai cố kinh của nước Nam với Thăng Long có Thiền phái Trúc Lâm do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập vào thế kỷ XIII, Thuận Hóa có Thiền phái Liễu Quán do Tổ sư Liễu Quán sáng lập cuối thế kỷ XVII.

Thiền sư Thích Thanh Từ chứng minh buổi họp mặt chư vị trụ trì các thiền viện trong tông môn

Sáng nay, ngày 12-4, tại thiền viện Thường Chiếu (H.Long Thành, Đồng Nai), Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Tông chủ Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam đã quang lâm chứng minh buổi họp mặt chư tôn đức Tăng trụ trì các thiền viện trong tông môn.

Theo dấu chân Phật Hoàng-Lục Nam trong không gian văn hóa Tây Yên Tử

Chiều 11/4, tại thành phố Bắc Giang, Viện Triết học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp Bảo tàng Bắc Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang, tổ chức tọa đàm khoa học 'Theo dấu chân Phật Hoàng-Lục Nam trong không gian văn hóa Tây Yên Tử'.

Dấu chân Đại tướng Ba Trà - Bài 2: Những ngôi chùa 'hộ quốc, an dân' (Tiếp theo và hết)

Hơn nửa thế kỷ trong quân ngũ, dấu chân tướng Ba Trà đã in đậm trên những nẻo đường quê hương và chiến trường nước bạn. Về với đời thường, bước chân không mỏi của ông lại có mặt ở đảo xa, các địa phương ở Tây Nam Bộ và nhiều tỉnh, thành phố để làm một việc có ý nghĩa sâu xa, đặc biệt: Xây dựng những ngôi chùa 'hộ quốc, an dân'...

Ngôi chùa tháp cổ gần 800 năm tuổi lưu giữ bảo vật quốc gia

Chùa Phổ Minh có lịch sử lên đến gần 800 năm, nằm trong Quần thể Khu Di tích Lịch sử văn hóa Đền Trần (cách Đền Trần hơn 200 m). Đây là một trong những ngôi chùa cổ, lưu giữ nhiều bảo vật thời nhà Trần.

Khai hội truyền thống chùa Thanh Mai

Sáng 9/4 (mùng 1/3 âm lịch), xã Hoàng Hoa Thám (Chí Linh) tổ chức lễ tưởng niệm 694 năm ngày viên tịch thiền sư Pháp Loa và khai hội truyền thống chùa Thanh Mai.

Chùa Cái Bầu – Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm

Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm còn có tên gọi khác là chùa Cái Bầu. Là một trong những địa điểm du lịch văn hóa tâm linh nổi tiếng của tỉnh Quảng Ninh

Khai hội truyền thống chùa Thanh Mai

Sáng 9/4 (mùng 1/3 âm lịch), xã Hoàng Hoa Thám (Chí Linh, Hải Dương) tổ chức lễ tưởng niệm 694 năm ngày viên tịch thiền sư Pháp Loa và khai hội truyền thống chùa Thanh Mai.

Tư tưởng thiền học của Tam tổ Huyền Quang qua bài Vịnh Vân Yên tự phú

Huyền Quang đệ tam tổ của thiền phái Trúc Lâm là nhà Phật học lẫy lừng, nhà thi sĩ tài hoa và một cuộc đời phủ đầy màu sắc huyền thoại. Hơn tám mươi năm trên cuộc đời, ngần ấy thời gian đủ để ngài kinh qua mọi thăng trầm vinh nhục của cuộc sống, rồi một sớm mai chợt bừng tỉnh giấc mộng nhân sinh, nhốm phồn hoa đầu đà bạc tỷ.

Xem xét cưỡng chế các hộ trây ì GPMB đường vành đai Đà Lạt

UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo ngành chức năng, địa phương rà soát, cưỡng chế các hộ dân không chịu bàn giao mặt bằng dự án đường vành đai TP Đà Lạt dù đã áp dụng đầy đủ các cơ chế chính sách theo quy định.

Ngổn ngang tuyến đường vành đai của Đà Lạt với vốn đầu tư 870 tỷ đồng

Mặc dù đã được kéo dài thời gian thi công tới một năm rưỡi nhưng dự án đường vành đai TP Đà Lạt có nguy cơ tiếp tục chậm tiến độ do xảy ra nhiều vấn đề phức tạp trong giải phóng mặt bằng.

Chuyên gia UNESCO khảo sát danh thắng Yên Tử, Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn - Kiếp Bạc

UNESCO sẽ cử đoàn chuyên gia tới khảo sát, đánh giá thực tế tại danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc.

Độc đáo di sản thế giới liên tỉnh

Với việc UNESCO phê duyệt điều chỉnh lớn ranh giới Di sản thế giới Vịnh Hạ Long (VHL) sang quần đảo Cát Bà (TP Hải Phòng), VHL - Quần đảo Cát Bà đã trở thành di sản thế giới liên tỉnh đầu tiên của Việt Nam. Nối tiếp đó, hồ sơ Quần thể di tích - danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc cũng được 3 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang hoàn thiện, được Chính phủ đồng ý gửi tới UNESCO đề nghị công nhận là Di sản văn hóa thế giới, hứa hẹn trở thành di sản thế giới liên tỉnh thứ 2 ở nước ta.

Về Yên Tử mùa khoác áo cà sa

Cứ mỗi độ tháng 3, núi rừng Yên Tử (Quảng Ninh) như được khoác lên mình chiếc áo cà sa bởi màu vàng thanh khiết của triệu triệu bông hoa mai vàng khoe sắc giữa non thiêng Yên Tử.

Chùa Khai Phúc – hành cung Vũ Lâm: Chốn Tổ thiền phái Trúc Lâm

Hành cung Vũ Lâm và chùa Khai Phúc có lịch sử không những gắn liền với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất đời vua Trần Thái Tông, mà còn gắn liền với hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông 1285 và 1288, gắn liền với sự nghiệp chỉ đạo cuộc chiến bảo vệ đất nước của vua Trần Nhân Tông.

Hà Nội: Khai pháp đầu năm Giáp Thìn tại đạo tràng thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc

Sáng 9-3, tại thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc (P.Cự Khối, Q.Long Biên) diễn ra lễ khai pháp đạo tràng tu học đầu năm của Phật tử Phật lịch 2567.

Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm

Nhân kỷ niệm 690 năm Đệ tam Tổ Huyền Quang viên tịch, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội vừa tổ chức Tọa đàm khoa học Đệ tam Tổ Huyền Quang (1254 – 1334) với Phật giáo Trúc Lâm, tại chùa Ngọa Vân (Quảng Ninh).

Huyền Quang tôn giả - nhà sư thi sĩ

Không chỉ là vị Tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm mà Huyền Quang Tôn giả còn là một nhà thơ lớn trên thi đàn dân tộc.