Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu

LTS: 'Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu' là cuốn sách mới do Viện Nhân học Văn hóa & Nxb Khoa học xã hội thực hiện. Đây là một công trình đưa ra cái nhìn từ tổng thể đến bộ phận các vấn đề của nhân học văn hóa ở Việt Nam. Nhân dịp cuốn sách vừa ra mắt, Người Đô Thị online đăng tải bài viết giới thiệu của PGS-TS. Đỗ Lai Thúy, Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, cũng là người đồng chủ biên cuốn sách, về công trình đặc biệt này.

Nhà giáo Việt Nam hiện đại- Bài 1: Thầy Trương Sỹ Hùng

Sắp tới là tròn 10 năm chúng tôi tốt nghiệp Đại học. Tôi chợt lóe ra ý tưởng khắc họa lại chân dung các thầy, các cô đã dạy dỗ tôi ở bậc Đại học và Sau Đại học. Ý tưởng này không mới, cũng chẳng đáng để tâm lắm trong cuộc sống vốn ai ai cũng phải tất bật lo cuộc sống mưu sinh.

Tạo dựng hậu phương vững chắc giúp quân nhân hoàn thành tốt nghĩa vụ quân sự

Nhờ sâu sát thực tiễn, chủ động tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của các gia đình có quân nhân nhập ngũ, các cấp ủy đảng ở thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã kịp thời triển khai có hiệu quả các chính sách chăm lo cho gia đình các tân binh, góp phần tạo dựng hậu phương vững chắc để công dân hăng hái, toàn tâm thực hiện tốt nghĩa vụ quân sự.

Sơ lược tìm hiểu về mo sử thi 'Đẻ đất, đẻ nước'

Đẻ đất, đẻ nước (ĐĐ, ĐN) là tên gọi chung phổ biến cho tập hợp của nhiều cát, roóng (chương) mo kể về tích đẻ đất, đẻ ra con người và muôn loài được dân gian Mường thể hiện theo dạng những bài văn vần chức năng, truyền miệng, diễn xướng mang tính nghi lễ kể chuyện trong những ngày tang lễ. T