Sự thật về bài 'Chi chi chành chành': 99% người Việt Nam thuộc nhưng đều đọc sai, hiếm ai biết bí mật phía sau

Dù hầu hết mọi người đều thuộc bài đồng dao 'Chi chi chành chành', nhưng phía sau nó ẩn chứa những thông tin gì thì chưa chắc ai cũng biết.

Đầu tư công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao, bảo đảm cho hoạt động xuất bản phát triển, hiện đại

Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương tại buổi làm việc với Đảng đoàn Hội Nhà văn Việt Nam về khảo sát kết quả 20 năm thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản.

'Người con thứ 9' của Lưỡng quốc tướng quân Nguyễn Sơn

Trong lời giới thiệu cuốn sách Trường Thiếu sinh quân Liên khu IV - Một thời để nhớ của ông Nguyễn Mộng Chữ do Nhà xuấn bản Thanh Hóa ấn hành năm 2018 có viết rằng: 'Trong nhiều tài liệu đã công bố, Tướng Nguyễn Sơn có 8 người con. Nhưng tôi nghĩ rằng, ông có 9 người con. Đứa con thứ 9 đã sinh ra ở Thanh Hóa, lớn lên tiến bước không ngừng trong lòng Đảng, lòng dân, cống hiến hết mình cho Tổ Quốc, xứng đáng với ý nguyện của bố. Đứa con đó là 'Trường Thiếu sinh quân Liên khu IV' '.

Rạng ngời bình minh phố

Con đường ấy có những ngôi nhà được ví là xứ sở bình minh. Nơi đó luôn có tiếng gà cất lên tiếng gáy canh năm đánh thức những tia nắng còn ngủ quên nơi chân trời. Đã hàng trăm năm trước dân phố cổ Hà thành thường thức dậy như thế. Thuyền bè nhổ sào cập bến sông Tô. Các ngôi nhà trên phố kẽo kẹt chống cánh cửa tre lên bán hàng. Những ký ức ấy dội về trong tôi mỗi khi: 'Hàng Bừa, Hàng Cuốc, ngổn ngang/ Giở về Hàng Cót lại sang Hàng Gà' (Dạo chơi phố cổ).

Dưới mắt tôi, trong mắt ai...

Nhà văn Trương Chính (tên khai sinh Bùi Trương Chính), viết với các bút danh khác Nhất Văn, Nhất Chi Mai, tuổi Bính Thìn (1916 - 2004).

Năm 2024, sẽ in khoảng 30.000 sách cho trẻ em vùng núi, vùng sâu vùng xa

Ngày 26/1, tại Hội nghị triển khai công tác văn học năm 2024 và Lễ kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết: Trong năm 2024, Hội sẽ triển khai nhiều hoạt động cụ thể.

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Nhà văn - Giáo sư Trương Tửu

Ngày 17/11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp cùng gia đình tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Nhà văn, Giáo sư Trương Tửu (18/11/1913 - 18/11/2023).

Trương Tửu – khởi điểm của những khởi điểm

Có thể nói, Trương Tửu là người đầu tiên vận dụng các lý thuyết phương Tây này vào nghiên cứu các tác giả Việt Nam, những 'viên đá triết học', một cách bài bản và sáng tạo...

Phê bình văn học 'khoa học' nhưng 'cực đoan' của giáo sư Trương Tửu

Nói ngắn gọn, 'phê bình khoa học' của Trương Tửu đòi hỏi thái độ khách quan trong khi phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng.

Giáo sư Trương Tửu với phê bình văn học 'khoa học và khách quan'

Với một lực đọc mạnh, một bản lĩnh và cá tính mạnh, một sự nhạy cảm lý luận không dễ kiếm, Giáo sư Trương Tửu đã đến với nghiệp phê bình văn học và để lại dấu ấn đậm của mình. Viết 'Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ', 'Kinh Thi Việt Nam', 'Nguyễn Du và Truyện Kiều', 'Văn chương Truyện Kiều', 'Văn nghệ bình dân Việt Nam' v.v... ông đã khiến không chỉ một người cho đó là những thành tựu nghiên cứu phê bình văn học theo quan điểm marxisme đầu tiên ở Việt Nam.

Thử biện hộ cho các nhà phê bình

Lâu nay, khi nói đến văn học Việt Nam đương đại, nghiêm khắc và sòng phẳng, phải thừa nhận rằng nền văn học của chúng ta thiếu vắng một cách đáng lo ngại những tác phẩm lớn, những tác phẩm kết tinh ở bản thân chúng sự đột phá trong tìm tòi nghệ thuật và những trăn trở mang tính triết học về cuộc sống, về thân phận con người.

Ban tổ chức Đường lên đỉnh Olympia lên tiếng về 2 câu hỏi lịch sử gây tranh cãi

Ban tổ chức chương trình Đường lên đỉnh Olympia ngày 3-10 đã chính thức có lời giải đáp xung quanh tranh cãi về 2 câu hỏi lịch sử trong trận chung kết sáng 2-10

Ban cố vấn Đường lên đỉnh Olympia lên tiếng về đáp án 2 câu hỏi gây tranh cãi

Ban tổ chức Đường lên đỉnh Olympia vừa phát thông báo trên fanpage chính thức giải đáp về một số câu hỏi trong trận chung kết năm 2022 vừa diễn ra ngày 2/10.

Hai câu hỏi lịch sử gây tranh cãi: Ban tổ chức Đường lên đỉnh Olympia lên tiếng

Ban tổ chức chương trình Đường lên đỉnh Olympia lên tiếng trước tranh cãi liên quan đến hai câu hỏi lịch sử trong vòng thi Về đích ở trận chung kết năm.

Trương Tửu, Trương Chính và Tự lực Văn đoàn

Đây là một câu chuyện khá nhỏ và mờ nếu đặt trong bối cảnh sinh hoạt phê bình văn chương Việt Nam những năm 1930. Song đọc lại, vẫn thấy ít nhiều dư vị của một thời. Thời mà giới phê bình văn chương Việt Nam không ngại công khai bày tỏ quan điểm, thái độ của mình trước thiên hạ. Thời mà dũng khí trong phê bình không phải là thứ của hiếm.

Đổi mới chính mình

35 năm kể từ ngày đất nước chính thức bước vào công cuộc Đổi mới cũng là 35 năm mỗi con người khó nhọc tự thay đổi bản thân mình.

Học giả Phan Ngọc qua đời ở tuổi 96

Dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam – giảng sư Phan Ngọc qua đời tối 26/8 tại Hà Nội, hưởng thọ 96 tuổi. Ông được coi là nhà bách khoa cuối cùng của thế hệ tri thức Việt Nam dưới thời Pháp thuộc.

Cậu có ổn không?

Bên bàn điểm tâm sáng, bên ly cafe sớm, nơi quán hàng ăn xế buổi chiều hay kể cả là giữa một quán ăn khuya, chúng ta có thể quan sát cuộc sống ở một góc nhìn mới và khác.

Nhà thơ Đỗ Trọng Khơi: Một tấm gương tự học

Nhìn hình ảnh nhà thơ Đỗ Trọng Khơi ngồi trên xe lăn, tôi thường liên tưởng đến nhà vật lý lý thuyết, nhà vũ trụ học Stephen William Hawking. Có điều, nhà khoa học người Anh được học ở nhiều đại học danh tiếng nhất của đất nước ông, còn nhà thơ của chúng ta mới chỉ học đến lớp 3 trường làng. Nhưng, chẳng hề chi.

Vô tửu bất thành lễ...

Nếu như phương Tây dựng lên hình ảnh của một thần rượu nho Dionysus, con trai của thần Zeus và công chúa Semele; thì phương Đông với đại diện Trung Quốc cũng dành một sự tôn vinh lớn cho Tửu thánh Đỗ Khang và hình tượng Lưu Linh trở thành một nhân vật điển hình khi bất cứ văn nhân nào luận bàn đôi lời về uống rượu.

Tản Đà từng thuê nhà, mở cửa hiệu xem tướng quẻ dịch

Đã có lúc Tản Đà phải lên phố Bạch Mai thuê nhà, mở hiệu 'hành nghề' xem tướng quẻ dịch. Nhưng đấy đâu phải chuyên môn chính của ông, nên cũng ế ẩm lắm.