Đức Thế tôn giảng như thế nào về việc 'vái tứ phương' Đông, Tây, Nam, Bắc và hai hướng Trời, Đất

Thế Tôn giảng thuyết những lời phương tiện để làm sáng tỏ ý nghĩa vái lạy 4 phương (Đông, Tây, Nam, Bắc) và 2 hướng trên dưới (Trời, Đất) theo tinh thần thực hành Chính pháp trong đời sống con người.

Kinh đại duyên (Mahanidana sutta - Trường Bộ kinh/ Digha Nikaya)

Với các lậu hoặc được đoạn trừ, vị tỳ kheo chứng và an trú trong 8 giải thoát, tuệ giải thoát, không còn lậu hoặc ngay trong đời hiện tại và tương lai, tự mình thấu đạt và chứng ngộ.

Đức Phật và những di huấn sau cùng

Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn. Nhưng Ngài giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán.

Tích truyện Pháp cú (Phần 14)Tích truyện Pháp cú (Phần 14)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Hiểu đúng về Nhân quả, nhân duyên, duyên khởi

Quan sát được duyên khởi và lĩnh hội được duyên khởi nên mới Tuệ tri các Pháp từ đó Giác ngộ được sự thật về Khổ, nguyên nhân khổ, trạng thái diệt khổ và con đường thoát khổ. Toàn bộ lộ trình của Như lai là: Tuệ tri sự sinh diệt (nhân quả) của Thọ mà Xả ly khỏi sự lệ thuộc từ đó kết quả là An tịnh, giác ngộ và giải thoát!

Phật giáo quan niệm như thế nào về nguồn gốc loài người?

Nguồn gốc loài người trên trái đất này quan điểm của Phật giáo được xuất phát từ một thế giới khác, thế giới đó có tên là Quang Âm thiên và đồng thời có những ưu điểm vượt trội hơn so với thế giới của chúng ta.

Con đường trung đạo trong đạo Phật là gì?

Con đường Trung đạo dùng để chỉ chung các phương pháp giảng dạy của đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Giáo pháp của Ngài tránh những cực đoan trong cách tu học, không buông thả theo dục lạc và cuộc sống khổ hạnh tuyệt đối.

Khai mạc Hội thảo 'Thiền Nguyên thủy từ truyền thống đến hiện đại'

Sáng nay, 22-10, tại cơ sở I Học viện Phật giáo VN - TP.HCM (Q.Phú Nhuận, TP.HCM), Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thiền học Nam truyền trực thuộc Viện Nghiên cứu Phật học VN đã diễn ra lễ khai mạc Hội thảo 'Thiền Nguyên thủy (Vipassanà) từ truyền thống đến hiện đại'.

Đức Phật 'giác ngộ' về điều gì?

Đức Phật Như Lai hay đức Phật Cồ Đàm là nhân vật lịch sử có thật, người đã được Kinh sách ghi lại về cuộc đời của Ngài từ khi sinh ra đến khi tìm Pháp (sự thật), thực hành giải thoát hoàn toàn và nhập diệt.

Không nên gọi 'hoa' lạ là hoa ưu đàm

Những cái gọi là 'hoa ưu đàm' mọc khắp nơi hiện nay chắc chắn không phải là hoa ưu đàm theo như kinh Phật đã nói. Chúng ta cũng không nên tùy tiện gọi chúng là hoa ưu đàm, một biểu tượng thiêng liêng trong Phật giáo.

Tín là nguồn đạo

Trong giáo lý đạo Phật, ta thường nghe đến ba mươi bảy phẩm trợ đạo, tức là những yếu tố nâng đỡ, dẫn hướng cho một hành giả trên bước đường tu học.

Những phép lạ và thần thông của Đức Phật trong kinh điển Phật giáo

Phép lạ và thần thông của Đức Phật là một trong những đề tài lôi cuốn người đọc, đặc biệt là các Phật tử. Điểm chung khi đề cập đến thần thông của Đức Phật là chú trọng đến giáo hóa thần thông. Điều này được hiểu như thế nào.