Theo thông báo từ Cơ quan Hàng không Vũ trụ có người lái Trung Quốc, tàu vũ trụ Thần Châu-19 đã lắp ghép thành công với trạm vũ trụ Thiên Cung vào lúc 10h sáng 30/10 (giờ Việt Nam).
Sáng sớm ngày 30/10, 3 phi hành gia Trung Quốc bao gồm một nữ phi hành gia đã bắt đầu sứ mệnh kéo dài 6 tháng tới trạm vũ trụ Thiên Cung, đánh dấu sứ mệnh không gian có người lái thứ 14 của quốc gia này mang tên Shenzhou-19.
Vào rạng sáng ngày 30/10 giờ Việt Nam, Trung Quốc đã thực hiện phóng tàu vũ trụ Thần Châu-19 chở ba nhà du hành tiến tới Trạm vũ trụ Thiên Cung. Tàu được phóng đi từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền tại tỉnh Cam Túc, Tây Bắc Trung Quốc, bằng tên lửa đẩy Trường Chinh 2F.
Sáng sớm ngày 30/10, Trung Quốc đã phóng tàu Thần Châu-19 mang theo 3 phi hành gia lên trạm vũ trụ Thiên cung. Dự kiến, 86 thí nghiệm nghiên cứu khoa học và công nghệ vũ trụ sẽ được thực hiện trong sứ mệnh lần này.
Nhóm phi hành gia tàu Thần Châu-19 sẽ tiến hành 86 nghiên cứu khoa học không gian và thử nghiệm kỹ thuật, tiến hành các hoạt động bên ngoài không gian, lắp đặt các thiết bị bảo vệ Trạm Thiên Cung khỏi rác vũ trụ.
Rạng sáng 30/10 theo giờ Việt Nam, Trung Quốc đã phóng tàu vũ trụ Thần Châu-19 mang theo 3 nhà du hành lên Trạm vũ trụ Thiên cung. Vụ phóng được thực hiện bằng tên lửa đẩy Trường Chinh 2F từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở tỉnh Cam Túc, Tây Bắc Trung Quốc.
Nhiều thế kỷ trước, câu chuyện về một nhân vật huyền thoại có tên Vạn Hồ cố gắng phóng mình vào không gian bằng một chiếc ghế cho thấy khát vọng bay vào không gian đã có từ rất lâu đời ở Trung Quốc.
Tàu chở hàng Thiên Châu 7 của Trung Quốc đã kết nối thành công với module lõi Thiên Hà của Trạm không gian Thiên Cung lúc 1h46 cùng ngày (giờ Bắc Kinh).
Hàng không vũ trụ, trí tuệ nhân tạo (AI) cùng với truyền thông và điện toán lượng tử là những ưu tiên công nghệ hàng đầu của Trung Quốc hiện nay. Mới đây, nước này đã cơ cấu lại Bộ Khoa học - Công nghệ và thành lập Ủy ban Khoa học - Công nghệ trung ương để thể hiện chính sách này.
Theo Space.com, các phi hành gia thuộc sứ mệnh Thần Châu 16 của Trung Quốc vừa tuyên bố thu hoạch được 4 mẻ xà lách ngoài vũ trụ, được trồng trên trạm Thiên Cung (Thiên Cung 2) của nước này.
Ngày 4/9, Trung Quốc đã công bố dữ liệu mới do các tàu thăm dò Sao Hỏa và Mặt Trăng của nước này thu thập được.
Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin, ngày 4-6, tàu vũ trụ Thần Châu-15 chở 3 phi hành gia nước này đã hạ cánh xuống bãi đáp Dongfeng thuộc Khu tự trị Nội Mông, kết thúc sứ mệnh kéo dài 6 tháng trên Trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc. Trong đoạn băng ghi âm được phát sóng trên CCTV, 3 phi hành gia gồm Fei Junlong, Deng Qingming và Zhang Lu cho biết họ cảm thấy ổn sau khi trở về Trái đất. Trong thời gian 6 tháng sống trên trạm Thiên Cung, phi hành đoàn Thần Châu 15 đã thực hiện 4 chuyến đi bộ ngoài không gian, tiến hành hàng loạt thí nghiệm và hoạt động khoa học.
Trung Quốc đã phóng tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 16 vào thứ Ba từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở tỉnh Cam Túc phía tây bắc Trung Quốc, Sputnik đưa tin. Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) cho biết tàu không gian có người lái Thần Châu-16 của Trung Quốc đã kết nối thành công với trạm vũ trụ Thiên Cung trong ngày 30/5.
Các phi hành gia Jing Haipeng, Zhu Yangzhu và Gui Haichao trên tàu vũ trụ Thần Châu 16 đã đến Trạm vũ trụ Thiên Cung sau chuyến bay kéo dài khoảng 7 giờ. Con tàu được tên lửa đẩy Trường Chinh 2F phóng lên từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền vào ngày 30-5. Trong lần phóng này, Gui Haichao, Giáo sư Đại học Hàng không vũ trụ Bắc Kinh, trở thành phi hành gia dân sự đầu tiên của Trung Quốc bay lên không gian. Các phi hành gia sẽ thay thế những thành viên trên trạm Thiên Cung, dự kiến trở về Trái đất trong tháng sau. Họ sẽ tiến hành nhiều thí nghiệm và lắp ráp trong 6 tháng ngoài không gian, đồng thời tiếp tục công tác nghiên cứu.
Tàu vũ trụ Thần Châu-16 rời Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền (tỉnh Cam Túc) sáng 30-5, có sự tham gia của phi hành gia dân sự đầu tiên - giáo sư Gui Haichao (Quế Hải Triều, 36 tuổi)
Tại Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền của Trung Quốc, tên lửa đẩy Trường Chinh 16 mang theo tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 16 đã được phóng lên quỹ đạo được định sẵn trên trạm Thiên Cung.
Các quan chức ngày 28/5 thông báo chương trình phát triển không gian của Trung Quốc đang lên kế hoạch đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng trước năm 2030 và mở rộng trạm vũ trụ của nước này trên quỹ đạo.
Văn phòng Công trình hàng không vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) cho biết nước này sẽ gửi phi hành gia dân sự đầu tiên vào không gian tới trạm vụ trụ Thiên Cung vào ngày 30/5.
Theo Cơ quan vũ trụ Trung Quốc, tàu vũ trụ Thần Châu 16 sẽ được quốc gia này phóng vào sáng ngày 30/5 để chở 3 phi hành gia tới trạm Thiên Cung, đánh dấu chuyến bay đầu tiên của thế hệ phi hành gia thứ 3 của Trung Quốc.
Ba phi hành gia thuộc sứ mệnh không gian Thần Châu15 của Trung Quốc đã gửi lời chúc mừng Tết Nguyên đán từ trạm vũ trụ Thiên Cung trong một video do Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) phát vào đêm giao thừa.
Trong video chúc Tết được Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) công bố ngày 21/1, các phi hành gia trong đồng phục xanh cầm trên tay những tranh thư pháp tự viết lời chúc mừng năm mới may mắn.
Các phi hành gia Phí Tuấn Long, Đặng Thanh Minh và Trương Lục thuộc sứ mệnh không gian Thần Châu-15 của Trung Quốc đã gửi lời chúc mừng Tết Nguyên đán từ trạm vũ trụ Thiên Cung.
Tàu Thần Châu-14 và Thần Châu-15 đã đưa hơn 1.300 hạt giống cây trồng và các chủng vi sinh vật từ 112 đối tác vào không gian để tiến hành thí nghiệm nhân giống trên trạm trạm vũ trụ.
Trung Quốc đã vạch ra một loạt kế hoạch đầy tham vọng mới về thám hiểm vũ trụ, trong đó có mục tiêu đến năm 2030 khám phá các hành tinh có thể sinh sống được ngoài hệ Mặt Trời.
Công cuộc khám phá vũ trụ đã tiến những bước dài. Mới đây, tối 4/12, tàu Thần Châu 14 của Trung Quốc cùng 3 phi hành gia đã trở về Trái đất an toàn sau 6 tháng trên vũ trụ. Con tàu đã hạ cánh xuống một địa điểm ở khu tự trị Nội Mông, phía bắc Trung Quốc. Còn hôm nay, 11/12, người Mỹ sẽ đón tàu Orion trở về Trái đất sau khi hoàn thành sứ mệnh Artemis 1.
Tối ngày 4-12, tàu vũ trụ Thần Châu 14 của Trung Quốc đã trở về trái đất an toàn. Tàu hạ cánh xuống một địa điểm ở Khu tự trị Nội Mông, phía Bắc Trung Quốc.
Các phi hành gia tàu Thần Châu 14 của Trung Quốc đã về Trái Đất an toàn sau 6 tháng làm việc trên trạm Thiên Cung, đánh dấu lần đầu Trung Quốc thay người ngay trên trạm vũ trụ.
Tàu vũ trụ Thần Châu-14 của Trung Quốc cùng 3 phi hành gia đã trở về Trái đất an toàn vào tối 4/12.
Tối 4/12 (theo giờ đia phương), tàu vũ trụ Thần Châu14 của Trung Quốc đã rời trạm vũ trụ Thiên Cung (Tiangong), cùng 3 phi hành gia đã trở về Trái đất an toàn, Space đưa tin.
Các phi hành gia tàu Thần Châu 14 của Trung Quốc đã về Trái Đất an toàn sau 6 tháng làm việc trên trạm Thiên Cung, đánh dấu lần đầu Trung Quốc thay người ngay trên trạm vũ trụ.