Món gỏi gà măng cụt xanh có gây ngộ độc không?

Bên cạnh những lời trầm trồ thì món gỏi gà măng cụt xanh cũng nhận thông tin trái chiều, đó là việc ăn măng cụt xanh còn nhựa kèm theo gia vị, trong đó có đường, sẽ gây phản ứng hóa học tạo thành độc tố, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. PGS.TS. BS Trần Đình Toán, nguyên Viện trưởng Viện dinh dưỡng lâm sàng trao đổi liên quan đến vấn đề này.

Đậu đen là thuốc quý chống lão hóa của phụ nữ nhưng dùng theo 5 cách này sẽ dễ hại thân

Đậu đen rất giàu anthocyanins, có hàm lượng cao gấp 10 lần trong nho, dâu tây... vừa phòng tránh bệnh mãn tính (ví dụ như ung thư) vừa chống lão hóa. Tuy nhiên cần chú ý sử dụng đúng cách.

Truy tìm đối tượng liên quan vụ cướp ở Hà Đông

Ngày 5/4, Công an Hà Nội cho biết, Công an quận Hà Đông đang kiểm tra, xác minh tố giác về tội phạm đối với người liên quan trong vụ 'cướp tài sản' xảy ra ngày 27/2/2022 tại Mộ Lao.

Hà Nội: Hàng trăm phương tiện nối đuôi nhau chờ đăng kiểm

Theo đánh giá, 9/31 trung tâm đăng kiểm còn lại của Hà Nội chỉ đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu của người dân. Những ngày qua, tại Hà Nội, hàng trăm người xếp hàng dài, ăn, ngủ trên xe nhiều giờ đồng hồ để chờ đến lượt được đăng kiểm phương tiện.

PGS Trần Đình Toán: Một số SV 'chê' ngành dinh dưỡng vì gắn liền bếp núc

Theo PGS.TS Trần Đình Toán, do đặc thù của bác sĩ dinh dưỡng, an toàn thực phẩm là phải thường xuyên vào bếp, đỏi hỏi sự tỉ mỉ nên một số SV ngại theo nghề.

5 nhóm người không nên ăn trứng vịt lộn kẻo rước bệnh

Trứng vịt lộn là thực phẩm bổ dưỡng nhưng lại hơi dư thừa chất, không phù hợp với một số nhóm người dưới đây.

Ăn trứng lộn rất tốt nhưng ăn vào buổi sáng hay tối mới chuẩn?

Thời điểm nào trong ngày ăn trứng vịt lộn tốt nhất thì không phải ai cũng biết. Hãy tìm câu trả lời ngay trong bài viết này.

Sản phụ đột ngột mất con, chuyên gia cảnh báo nguy hiểm thiếu sắt trong thai kỳ

Chuyên gia cho rằng để bổ sung sắt, kẽm giúp trẻ có hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần phải đảm bảo đầy đủ trong tất cả các giai đoạn, kể từ khi còn trong bào thai.

Ca COVID-19 ở trẻ em tăng, làm gì để nâng sức đề kháng cho trẻ?

Bộ Y tế cho biết số trường hợp mắc COVID-19 nhóm dưới 12 tuổi đang có sự gia tăng. Trước ngày 1/2/2022 là 14,1% và sau ngày 1/2/2022 là 24,3%, đặc biệt là nhóm trẻ dưới 12 tuổi. Vậy làm gì để bảo vệ trẻ trước nguy cơ của dịch COVID-19?

Tăng cường miễn dịch để bảo vệ cơ thể trẻ trước nguy cơ nhiễm COVID-19

Để bảo vệ sức khỏe cho trẻ trong đại dịch, các vi chất dinh dưỡng như kẽm, sắt, vitamin C, D, E rất quan trọng để duy trì và tăng cường đề kháng khỏe mạnh.

Sai lầm của mẹ khiến trẻ thiếu hụt Omega từ sơ sinh ảnh hưởng tới trí não

Ngay từ 1 ngày tuổi, trẻ đã cần bổ sung Omega. Nếu thiếu dưỡng chất này, trẻ có thể bị ảnh hưởng tới sự phát triển trí não.