Chương trình bình chọn, tôn vinh 'Gương sáng pháp luật': Nhân rộng ý thức chấp hành, tuân thủ pháp luật

Hướng tới Lễ tôn vinh 'Gương sáng Pháp luật' năm 2023, PV Báo Pháp luật Việt Nam đã có dịp gặp gỡ, trò chuyện cùng các 'Gương sáng Pháp luật' năm 2021 và ghi nhận những đề xuất, mong muốn của các tấm gương gửi gắm đến Ban Tổ chức Chương trình bình chọn, vinh danh.

Sửa Luật Đấu thầu: Đề xuất một chương riêng quy định đấu thầu thiết bị y tế

Nhiều ý kiến của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu đề xuất cần có một chương riêng quy định về đấu thầu thiết bị y tế trong Luật Đấu thầu (sửa đổi).

Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW: Cần phải thay đổi quy trình trọng dụng, đãi ngộ trí thức

Các chuyên gia cho rằng, muốn thu hút được nhân tài thì phải có một chế độ đãi ngộ xứng đáng và một môi trường tốt cho họ sáng tạo, phát triển. Vì vậy, cần phải thay đổi quy trình từ phát hiện, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ… sang quy trình đãi ngộ, trọng dụng, phát hiện, thu hút.

Gỡ vướng pháp lý cho doanh nghiệp để phát triển bền vững

Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 về 'tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đang được kỳ vọng sẽ gỡ các 'nút thắt' về thể chế cho doanh nghiệp phát triển bền vững.

'Người ta đổ mọi chuyện cho pháp luật để lẩn tránh trách nhiệm'

GS.TS Lê Hồng Hạnh nói thực tế có nhiều vướng mắc nhưng không phải do quy định pháp luật mà do người thực thi muốn hiểu sai, áp dụng sai vì mục đích cá nhân.

Xây dựng hành lang pháp lý đáp ứng yêu cầu phát triển mới cho doanh nghiệp

Ngày 19/4, Viện Khoa học pháp lý, Vụ Pháp luật dân sự-kinh tế và Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Đưa Nghị quyết số 27 vào cuộc sống - xây dựng hành lang pháp lý đáp ứng yêu cầu mới cho doanh nghiệp'.

'Xây dựng chính sách pháp luật cũng cần dám nghĩ, dám làm'

Nghị quyết 27 của Trung ương nhấn mạnh xây dựng hệ thống pháp luật lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, tổ chức, doanh nghiệp làm trung tâm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Cách tiếp cận xây dựng chính sách, pháp luật vì thế phải lắng nghe doanh nghiệp, cần dám nghĩ, dám làm.

Chia sẻ về hướng nghiệp, thực hiện ước mơ cho học sinh ở Cẩm Xuyên

Buổi sinh hoạt chuyên đề 'Chủ động hội nhập, vượt qua thách thức, thực hiện ước mơ' nhằm chia sẻ kinh nghiệm học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh Trường THPT Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh).

Luật Đất đai sửa đổi: Đền bù tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ là thế nào?

Nhiều chuyên gia cho rằng cần làm rõ yếu tố 'tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ' trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) khi quy định về cơ chế bồi thường, tái định cư sau khi thu hồi đất.

Nhà nước có nên thu hồi đất cho dự án đô thị, nhà ở thương mại?

Đề xuất về thu hồi đất để thực hiện các dự án đô thị, nhà ở thương mại trong Luật Đất đai (sửa đổi) đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều.

Sửa Luật Đất đai: Vẫn 'nhẹ' quyền của dân

Các cuộc lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chỉ ra nhiều hạn chế lớn, đòi hỏi phải có những thay đổi đột phá để quyền của dân không quá 'nhẹ' trong quản lý và sử dụng đất đai.

Thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch vẫn quá rộng?

Góp ý kiến dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại Hội nghị do Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức, nhiều ý kiến băn khoăn khi căn cứ để điều chỉnh quy hoạch vẫn còn quá rộng và thiếu cụ thể, rất dễ bị lợi dụng.

Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật - UBTƯ MTTQ Việt Nam cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Ngày 20/2, tại Hà Nội Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật, các chuyên gia, nhà khoa học vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh; ông Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Dân chủ và Pháp luật chủ trì Hội nghị.

'Không có tham nhũng nào lớn bằng tham nhũng đất đai'

Theo ông Lưu Bình Nhưỡng, không có tham nhũng nào lớn bằng tham nhũng đất đai và không có lãng phí nào lớn bằng lãng phí về đất đai.

Thu hồi đất đừng chỉ nên cân đong đo đếm bằng tiền

Phải coi người bị thu hồi đất thực sự là người hy sinh, từ đó làm chính sách một cách toàn diện chứ không phải cân đo đong đếm chỉ bằng tiền.

Tăng cường vai trò giám sát của nhân dân trong quản lý đất đai

Theo ông Đỗ Duy Thường, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, thu hồi đất cần có quy định bảo đảm nguyên tắc: dân chủ, công khai, minh bạch, chính xác, gắn với trách nhiệm giải trình.

Tách riêng dự án tái định cư để tránh chuyện 'thả gà – bắc nước – rồi lại đuổi gà'

Góp ý sửa Luật Đất đai, luật sư Trần Hữu Huỳnh tán thành với việc tách dự án tái định cư ra thành dự án độc lập, tránh câu chuyện 'thả gà – bắc nước – rồi lại đuổi gà'.

Phân cấp, phân quyền minh bạch trong quản lý Nhà nước về đất đai

GS Trần Ngọc Đường nhấn mạnh điều này tại hội nghị lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học về dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Dự án phát triển thương mại cần có chính sách bồi thường riêng?

Luật sư Trần Hữu Huỳnh, nguyên Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam đề nghị dự án phát triển thương mại cần có chính sách bồi thường riêng để bảo đảm nguyên tắc hài hòa lợi ích.

Chống 'lợi ích nhóm' trong xây dựng và áp dụng pháp luật: Kỳ 4: Cần đổi mới mạnh mẽ quy trình xây dựng pháp luật

Để đảm bảo sự liêm chính trong xây dựng và thi hành pháp luật, nhiều ý kiến đề nghị cần tăng cường trách nhiệm của các cơ quan soạn thảo, thẩm tra; tăng cường hoạt động giám sát của các cơ quan dân cử; giáo dục đội ngũ cán bộ trọng liêm sỉ, giữ danh dự; đặc biệt, cần đổi mới mạnh mẽ hơn nữa quy trình xây dựng pháp luật.

Chống 'lợi ích nhóm' trong xây dựng và áp dụng pháp luật: Kỳ 2 - Nhận diện những hành vi tiêu cực

Xác định 'lợi ích nhóm' trong lĩnh vực xây dựng pháp luật khó hơn rất nhiều so với các lĩnh vực khác, bởi nó liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều vấn đề, thậm chí 'ẩn giấu' trong một văn bản… Vì thế, muốn phòng chống một cách hiệu quả, phải nhận diện cụ thể những hành vi tiêu cực này.

Nhà nước pháp quyền XHCN: Tạo đột phá trong xây dựng thể chế pháp luật

Đột phá thể chế pháp luật không chỉ ở quy trình, thủ tục mà quan trọng ở tư duy, tầm nhìn trong xây dựng luật, không chỉ chú trọng số lượng mà tập trung đầu tư về chất lượng dự liệu trước các khả năng có thể xảy ra trong dài hạn.

Phai nhạt lý tưởng sẽ rất dễ bị tha hóa

'Nếu chúng ta không có lập trường, không có bản lĩnh, không trau dồi lý tưởng chính trị của mình thì rất dễ bị tha hóa'.

Người Việt cần vươn lên làm chủ nhìn từ bất lợi thâm dụng lao động

Hai ngành thâm dụng lao động nhất ở nước ta là dệt may và da giày, nơi tạo việc làm cho gần 4 triệu lao động, đã trở nên khá tổn thương trước tác động của Covid-19. Đến lúc cần sự thay đổi.

Hai điểm yếu nhất khiến thế mạnh Việt chỉ kiếm được đồng tiền ít ỏi

Các hiệp định thương mại tự do đều yêu cầu hàng dệt may Việt Nam phải có đảm bảo xuất xứ 'từ sợi trở đi' hoặc 'từ vải trở đi' mới được nhận ưu đãi. Đây lại là khâu Việt Nam đang yếu nhất.

Không để thương hiệu ngoại 'làm mưa, làm gió' thị trường dệt may trong nước

Nhiều ý kiến từ các nhà quản lý, tổ chức hiệp hội, nghiên cứu khoa học, luật sư, doanh nghiệp đã tích cực tham gia đóng góp hoàn thiện chiến lược phát triển cho ngành Dệt may trong thời gian tới.

Ý kiến cán bộ, đảng viên về Hội nghị Trung ương 4: Các quyết định kịp thời và phù hợp với thực tế

Hội nghị Trung ương 4, khóa XIII vừa diễn ra đã thu hút sự quan tâm theo dõi của các tầng lớp nhân.

Phai nhạt lý tưởng, sa đà vào chủ nghĩa cá nhân thì hậu quả khôn lường

Phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 4, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh 2 yếu tố tác động đến đội ngũ cán bộ, đảng viên. Đó là sự phai nhạt lý tưởng cách mạng, là suy thoái về đạo đức, lối sống.

Ban hành văn bản kiểu 'nay đưa, mai rút' - Cần có chế tài xử lý nghiêm

Theo một số chuyên gia, đã đến lúc chúng ta cần làm rõ trách nhiệm và có chế tài xử lý nghiêm đối với những cá nhân, cơ quan có thẩm quyền khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật kém chất lượng hoặc trái luật.

Đánh giá, xếp hạng tổ chức khoa học và công nghệ

Bạn đọc Trần Hữu Huỳnh ở phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết mục đích, nguyên tắc đánh giá, xếp hạng tổ chức khoa học và công nghệ?

Hệ thống pháp luật kinh doanh ngày càng hoàn thiện

Hệ thống pháp luật kinh doanh thời gian qua có thể chưa thật thống nhất, hợp lý khả thi và minh bạch. Tuy nhiên nếu xét theo từng giai đoạn thì hiện trạng đó càng ngày càng được cải thiện nhanh hơn, quy mô cải thiện lớn hơn, và hiệu quả cải thiện rõ rệt hơn.