Cần triển khai sớm các dự án kinh tế - xã hội liên quan sông Sài Gòn

Ở kỳ trước, Người Đô Thị đã khái lược những ý tưởng và đề xuất ban đầu của nhóm nghiên cứu về quy hoạch không gian sông Sài Gòn. Kỳ này, trân trọng giới thiệu tới bạn đọc ý kiến từ các chuyên gia về vấn đề này.

Cần thay đổi mô hình, nâng cao chất lượng chợ truyền thống

Chợ truyền thống phải thay đổi mô hình hoạt động, nâng cao chất lượng phục vụ; đồng thời có chính sách thu hút đầu tư để huy động sự tham gia của xã hội.

Đánh thức 'rồng xanh' sông Sài Gòn

Là con sông chính, đi qua nhiều quận, huyện và thành phố trực thuộc của TP Hồ Chí Minh, sông Sài Gòn từ xa xưa đến nay trở thành con sông có vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của Thành phố. Cùng với mục tiêu gìn giữ, phát huy tiềm năng của đô thị sông nước, chính quyền TP Hồ Chí Minh đang triển khai quy hoạch, các chương trình đánh thức tiềm năng to lớn của tuyến sông này, vừa tạo không gian xanh đô thị, vừa trở thành động lực phát triển mới.

Sông Sài Gòn đang đối mặt nhiều mâu thuẫn về phát triển

Lãnh đạo TP.HCM xác định quy hoạch ven sông Sài Gòn là một trong những điểm nhấn quan trọng trong việc quy hoạch chung TP.HCM sắp tới.

Chứng chỉ OET: 'Không thay thế cho chứng chỉ hành nghề y'

Trong buổi tọa đàm 'Lợi ích Anh văn nghề nghiệp y tế quốc tế' được tổ chức vào ngày 19-1 tại TPHCM, ông Tony Keenen, Giám đốc khu vực châu Á Thái Bình Dương của OET, cho biết chứng chỉ OET không thay thế cho chứng chỉ hành nghề y. Bởi OET (viết tắt: Occupational English Test) là một chứng chỉ tiếng Anh nghề nghiệp, chỉ giúp đánh giá năng lực ngoại ngữ của đội ngũ nhân viên y tế hoạt động trong khối ngành chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là làm việc trong môi trường y tế quốc tế.

Nguồn nhân lực cơ bản và chất lượng cao: Tiền đề cho sự phát triển

Cuốn sách Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh của Trần Văn Thọ - Trần Hữu Phúc Tiến (đồng chủ biên) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2023, tập hợp nhiều bài viết của các chuyên gia giáo dục - kinh tế được chia làm 4 phần gồm: Xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển; Công nông nghiệp, doanh nghiệp (DN) và lao động; Hội nhập và tận dụng ngoại lực; Hướng tới phát triển bao trùm và bền vững - là nguồn nhân lực.

Gia Định là nhớ Sài Gòn là thương 2 - Kiến trúc sư Nguyễn Văn Hoa và những bản vẽ dang dở

Hơn 40 năm làm việc ở khu vực trung tâm Sài Gòn, không biết bao nhiêu lần tôi ngẩn ngơ và kinh ngạc trước vô vàn cao ốc, dinh thự, biệt thự, nhà dân… có kiến trúc hiện đại cho tới tận hôm nay. Tất cả rất Việt, thoát ly hoàn toàn với những công trình xây dựng thời thuộc Pháp.

Nhóm tác giả 'Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh' giao lưu cùng bạn đọc ĐBSCL

Sau Hà Nội, Bình Dương, TPHCM, cuốn sách 'Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh' (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành tháng 11-2023) đã được nhóm biên soạn tổ chức giao lưu với sinh viên, giảng viên, chuyên gia cùng các độc giả tại trường Đại học Cần Thơ vào sáng ngày 11-12.

GS Trần Văn Thọ: 'Đô thị cứ phát triển, di sản hãy giữ lại'

Trong cuốn sách 'Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh', GS Trần Văn Thọ và nhiều chuyên gia đưa ra cuộc thảo luận cùng các trí thức trẻ để phát triển kinh tế một cách bền vững.

Ra mắt ấn phẩm 'Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh'

Ngày 6-12, Trường Đại học Quốc tế Miền Đông (EIU) tổ chức buổi tọa đàm ra mắt ấn phẩm 'Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh' và tổ chức hội thảo 'Viễn cảnh kinh tế Việt Nam'.

Khát vọng 2045 vì một Việt Nam dân giàu, nước mạnh

Phó trưởng Ban kinh tế Trung ương Nguyễn Hồng Sơn đã dành những lời nhận xét sâu sắc để đánh giá về cuốn sách 'Vì một Việt Nam dân giàu, nước mạnh' trong buổi tọa đàm nhân dịp ra mắt cuốn sách cuối tuần trước.

Ra mắt cuốn sách 'Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh'

Ngày 2/12, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức lễ ra mắt cuốn sách 'Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh'. Tác phẩm có sự góp mặt của nhiều tác giả uy tín, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế - xã hội và phát triển.

Ra mắt sách 'Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh'

Ngày 2.12, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh', tập hợp bài viết của 23 tác giả công tác trên nhiều lĩnh vực, sinh sống và làm việc ở trong và ngoài nước.

Ra mắt sách Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh

Ngày 2/12, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Tọa đàm ra mắt cuốn sách 'Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh'.

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: Đang hình thành tầng lớp mới: Doanh- Nông- Xanh

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho biết, chúng ta đang có những người nông dân biết làm kinh doanh, biết làm kinh tế nông nghiệp. Các bạn nông dân trẻ đang tự mình biến thành những Doanh - Nông - Xanh đi theo chiều hướng xanh của thế giới.

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ra mắt sách Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh

Cuốn sách 'Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh' quy tụ 23 tác giả, công tác trên nhiều lĩnh vực, sinh sống và làm việc ở trong và ngoài nước, ở nhiều độ tuổi.

Ra mắt cuốn sách Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh

Sáng 2/12, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Tọa đàm ra mắt cuốn sách Vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh. Đây là tác phẩm có sự góp mặt của nhiều tác giả uy tín, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế-xã hội và phát triển.

Lưu giữ ký ức về Hà Nội

Một thành phố lẩn khuất vẻ đẹp đan xen những công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương vào truyền thống Thăng Long - Kẻ Chợ. Đó là một thực thể văn hóa làm cho Hà Nội vừa cổ kính, vừa hiện đại, vừa phồn hoa sôi động nhưng cũng rất lãng mạn, nên thơ.

Góc nhìn di sản về kiến trúc Pháp- Đông Dương

Nét đẹp của kiến trúc Pháp tại Hà Nội như một di sản văn hóa của riêng Thủ đô, mang tâm hồn, tính cách Hà Nội. Những nét đẹp ấy làm nên một Hà Nội vừa cổ kính, vừa hiện đại, và việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản này cũng là một vấn đề cần quan tâm.

Khám phá kiến trúc Pháp-Đông Dương ở Hà Nội

Những tư liệu hết sức thú vị về những công trình Pháp cổ tại Hà Nội được chia sẻ tới bạn đọc qua cuốn 'Kiến trúc Pháp-Đông Dương, những viên ngọc quý tại Hà Nội' của tác giả, nhà nghiên cứu Trần Hữu Phúc Tiến, vừa được Omega Plus Books ấn hành.

Tìm hiểu kiến trúc Pháp-Đông Dương từ góc nhìn di sản

Ngày 22/7, Tọa đàm 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương: Từ góc nhìn di sản' đã được Viện Pháp Việt Nam tổ chức tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hà Nội.

Tiếp cận kiến trúc Pháp ở Đông Dương từ góc nhìn di sản

Những công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương tại Thủ đô chính là những di sản lịch sử, văn hóa, làm nên nét đặc trưng của thành phố ngàn năm.

Tìm hiểu kiến trúc Pháp - Đông Dương từ góc nhìn di sản

Ngày 22-7, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Công ty CP sách Omega Việt Nam (Omega Plus) tổ chức tọa đàm 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương từ góc nhìn di sản'.

Sắp diễn ra tọa đàm 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương - Từ góc nhìn Di sản'

Năm 2023 là năm đánh dấu mốc kỷ niệm 50 năm Quan hệ Ngoại giao Việt Nam - Pháp được thiết lập. Nhân dịp này, Omega Plus phối hợp cùng Viện Pháp tổ chức Tọa đàm 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương - Từ góc nhìn di sản.'

Những câu chuyện bình dị, sống động về một đô thị

Với những câu chuyện dí dỏm, sâu lắng và những bức tranh giàu cảm xúc, tác phẩm 'Sài Gòn hay ta!' đã phác họa nên dáng dấp của một đô thị bình dị mà bao dung.

Hai nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu và Nguyễn Đình Tư hội ngộ tại 'Trăm năm Sử Việt'

Hai nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu và Nguyễn Đình Tư đã có cuộc hội ngộ tại 'Trăm năm Sử Việt' vào sáng ngày 20.8 tại Thư viện Tổng hợp TP.HCM. Chương trình do Tạp chí Xưa & Nay tổ chức thu hút đông đảo nhân sĩ, trí thức cùng các bạn trẻ quan tâm về sử học tham dự.

Khám phá vẻ đẹp Hà Nội qua sách 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương, những viên ngọc quý…'

Đó là chủ đề chính của cuộc tọa đàm vừa diễn ra vào sáng ngày 21.5 vừa qua tại Đại học Fulbright Việt Nam xoay quanh cuốn sách 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương, những viên ngọc quý tại Hà Nội' của nhà báo, chủ biên Trần Hữu Phúc Tiến. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ chuỗi chương trình Fulbright Speakers' Series: Thế giới qua những trang sách.

Bến Bạch Đằng không thể thiếu lịch sử và 'trên bến dưới thuyền'

Trải qua nhiều thế kỷ, khu vực Bến Bạch Đằng ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử, nhiều nét văn hóa đặc trưng mà cho đến bây giờ vẫn còn hiện hữu, tạo nét độc đáo riêng của một khu vực 'trên bến dưới thuyền'.

Bến Bạch Đằng không thể thiếu lịch sử và 'trên bến dưới thuyền'

Trải qua nhiều thế kỷ, khu vực Bến Bạch Đằng ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử, nhiều nét văn hóa đặc trưng mà cho đến bây giờ vẫn còn hiện hữu, tạo nét độc đáo riêng của một khu vực 'trên bến dưới thuyền'.

Bến Bạch Đằng không thể thiếu lịch sử và 'trên bến dưới thuyền'

Trải qua nhiều thế kỷ, khu vực Bến Bạch Đằng ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử, nhiều nét văn hóa đặc trưng mà cho đến bây giờ vẫn còn hiện hữu, tạo nét độc đáo riêng của một khu vực 'trên bến dưới thuyền'.

Góc nhìn chuyên gia: Vì sao nói 'trên bến dưới thuyền' ở bến Bạch Đằng?

Trao đổi với Pháp Luật TP.HCM, cựu nhà báo Trần Hữu Phúc Tiến, người rất tâm huyết với bến Bạch Đằng, chia sẻ: Việc lắng nghe ý kiến của người dân, chuyên gia, trí thức nếu diễn ra sớm hơn thì việc chỉnh trang khu bến Bạch Đằng sẽ càng hoàn thiện, thành công hơn nữa. Trong chuyên mục nhận định lần này, chúng tôi kính mới quý vị cùng lắng nghe những ý kiến của ông Trần Hữu Phúc Tiến về chỉnh trang bến Bạch Đằng.

Thiết kế 'trên bến dưới thuyền' hài hòa cho bến Bạch Đằng

Có thể tham khảo bến Bạch Đằng ở Đà Nẵng, nơi có bến tàu cho du thuyền neo đậu vào những giờ nhất định, để áp dụng cho bến Bạch Đằng tại TP.HCM.