Khai thác giá trị hệ sinh thái rừng để làm giàu bền vững

Tương lai của ngành gỗ không chỉ là chế biến, xuất khẩu sản phẩm gỗ mà còn là nghiên cứu, chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng của rừng, tập trung vào các loài dược liệu, cây bản địa. Đó là một trong những con đường làm giàu bền vững từ rừng, bên cạnh khai thác các giá trị từ du lịch sinh thái rừng.

Bàn cách khai thác giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Tương lai của rừng không chỉ là nguồn nguyên liệu gỗ mà còn là các sản phẩm giá trị gia tăng. Đó chính là một trong những con đường làm giàu bền vững từ rừng.

Bàn cách khai thác giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Chiều 4/4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Tọa đàm Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng Việt Nam.

Làm giàu bền vững từ khai thác giá trị đa dụng của rừng

Tương lai của ngành gỗ không chỉ là chế biến, xuất khẩu gỗ mà nghiên cứu, chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng của rừng, tập trung vào các loài dược liệu, cây bản địa với những tính năng sinh học riêng biệt.

Vì sao Việt Nam chỉ bán 5 USD cho mỗi tín chỉ carbon rừng?

Theo lãnh đạo Bộ NN&PTNT, vẫn còn một bộ phận hiểu chưa đúng về giá bán 5 USD/tín chỉ. Đây là giá bán theo hình thức tự nguyện, nên thấp hơn giá theo hình thức bắt buộc.

Vì sao Việt Nam chỉ bán 5 USD cho mỗi tín chỉ carbon rừng?

Vẫn còn một bộ phận hiểu chưa đúng về giá bán 5 USD/tín chỉ carbon. Đây là giá bán theo hình thức tự nguyện, nên thấp hơn giá theo hình thức bắt buộc.

Phấn đấu đạt 1 triệu héc - ta rừng trồng gỗ lớn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) vừa ban hành Kế hoạch 'Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 - 2030'. Theo đó, đến năm 2030, tổng diện tích rừng trồng sản xuất gỗ lớn đạt khoảng 1 triệu héc-ta.

Tăng diện tích rừng có chứng chỉ giúp xuất khẩu lâm sản bền vững

Hiện nay Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu lâm sản, gỗ. Để đưa nhiều sản phẩm vào các thị trường khó tính, đòi hỏi cần các chứng chỉ rừng bền vững. Qua đó giúp gia tăng giá trị sản phẩm lâm sản, tăng thu nhập cho người trồng rừng.

Ngành Lâm nghiệp đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội

Cùng với dòng chảy lịch sử và sự lớn mạnh của ngành Lâm nghiệp trong cả nước 78 năm qua, ngành Lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang đã từng bước khẳng định được vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội. Năm 2022, GRDP ngành lâm nghiệp tỉnh đạt hơn 1.750 tỷ đồng, đưa tỉnh trở thành trung tâm chế biến gỗ của khu vực trung du và miền núi phía Bắc.

1 triệu ha rừng trồng gỗ lớn, có chứng chỉ

Theo thống kê của Cục Lâm nghiệp (Bộ NN-PTNT), tổng diện tích rừng hiện nay của cả nước là khoảng 14,74 triệu ha, trong đó rừng trồng chiếm 31%, rừng tự nhiên chiếm 69%.

Phát triển rừng bền vững chưa được đầu tư xứng tầm

Năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Tuy nhiên, hiện nay các cơ chế chính sách trong trồng rừng gỗ lớn, tích hợp các giá trị của rừng chưa được đồng bộ; chính sách đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế lâm nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng, vai trò. Việc trồng rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng chưa được quan tâm đầu tư cũng như chưa phát huy được liên kết chuỗi giá trị rừng nguyên liệu…

Phát triển 1 triệu héc-ta rừng trồng cây gỗ lớn vào năm 2030

Bộ NN&PTNT sẽ xây dựng và ban hành đề án riêng về trồng rừng cây gỗ lớn giai đoạn 2023 - 2030. Trong đó có các cơ chế, chính sách về hợp tác, liên kết để phấn đấu đến cuối năm 2030, Việt Nam có 1 triệu héc-ta rừng trồng cây gỗ lớn.

Phấn đấu có 1 triệu ha rừng trồng cây gỗ lớn vào năm 2030

Trong tổng số gần 15 triệu ha rừng hiện có, tính đến tháng 9/2023 cả nước mới có gần 500 nghìn ha được cấp 2 loại chứng nhận FSC (Chứng chỉ rừng bền vững quốc tế) và VFCS (Chứng chỉ rừng bền vững của Việt Nam). Việc cấp chứng chỉ rừng còn gặp một số khó khăn do rừng trồng chủ yếu do hộ thực hiện quy mô nhỏ, trình độ có hạn…

Hình thành vùng trồng gỗ lớn nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu

Trồng rừng gỗ lớn không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cao hơn cho các hộ gia đình, mà còn giúp giảm xói mòn, góp phần bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu.

Thách thức trong quản lý, bảo vệ rừng

Sáng 7-11, Báo Dân Việt phối hợp với Trung tâm Khuyến nông quốc gia tổ chức tọa đàm trực tuyến chủ đề 'Nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu' bàn cách tháo gỡ vướng mắc, tạo thuận lợi hơn cho phát triển vùng nguyên liệu rừng trồng theo hướng đa giá trị, thúc đẩy xuất khẩu gỗ bền vững.

Nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu

Nâng cao chuỗi giá trị rừng nguyên liệu là giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gỗ bền vững, nâng cao thu nhập của bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Công an TP. Châu Đốc khởi tố hình sự và áp dụng biện pháp ngăn chặn 8 thanh, thiếu niên cố ý gây thương tích

Ngày 6/8, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) cho biết, đã ra quyết định khởi tố hình sự và áp dụng biện pháp ngăn chặn, bắt tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với 8 bị can về tội 'Cố ý gây thương tích'.

Phát huy thế mạnh, tận dụng tốt các cơ hội

Giá trị xuất khẩu gỗ liên tục gia tăng trong những năm gần đây tạo động lực rất lớn cho các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ. Tuy nhiên những biến động lớn từ thị trường cũng như những điểm yếu nội tại là thách thức không nhỏ trên con đường phát triển bền vững của ngành. Ý kiến từ các chuyên gia, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp... góp phần giải đáp những thắc mắc này.