Vì sao tháng cuối cùng của năm âm lịch được gọi là 'tháng củ mật?'

Kinh nghiệm lâu đời của người Việt cho thấy tháng Chạp là tháng dễ xảy ra trộm cắp nhất trong năm, vì thế người xưa cảnh báo đây là 'tháng củ mật,' nghĩa là kiểm soát cẩn mật tài sản và tiền bạc.

Còn đó câu chuyện trùng tu

Cuối năm 2022, dự án trùng tu Chùa Cầu (Hội An) khởi công. Sau 1 năm, khi di tích này đã hoàn thành việc tháo dỡ thì UBND TP Hội An yêu cầu tạm dừng việc trùng tu để lấy thêm ý kiến nhằm đảm bảo tính chân xác của di tích. Đây là việc làm cần thiết đối với một kiến trúc quan trọng, được coi là điểm nhấn của Di sản văn hóa thế giới Hội An (được UNESCO công nhận vào năm 1999).

Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 20 năm Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, ngày 29/11, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị - hội thảo 'Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023) và đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'.

Vào tháng 7 âm lịch, vì sao nhiều người kiêng chuyển nhà?

Theo giai thoại dân gian, vào tháng 7 Âm lịch, Diêm Vương sẽ cho mở Quỷ Môn quan để các linh hồn ma quỷ không được thờ tự, phải sống lang bạt được trở về dương gian.

Thẩm định 6 cá nhân của Thường Tín xét tặng danh hiệu nghệ nhân Nhân dân

Ngày 31/5, Đoàn công tác Hội đồng thẩm định của Bộ Công Thương gồm các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đã về tại cơ sở thực tế sản xuất của cá nhân ở các xã của huyện Thường Tín để thẩm định đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân Nhân dân.

Phát huy giá trị Di sản Văn hóa phi vật thể Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Dù Hà Nội có tới 1.206 lễ hội truyền thống nhưng không một lễ hội nào hội tụ đủ ba yếu tố tâm linh, đạo đức và pháp luật như Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ), tổ chức vào mùng 3 - 4 tháng Tư âm lịch hàng năm.

Trân trọng giá trị di sản văn hóa Việt Nam qua chia sẻ của GS Trần Lâm Biền

Từ chia sẻ của Giáo sư Trần Lâm Biền, nhiều giáo viên, học sinh hiểu và trân trọng hơn về giá trị di sản văn hóa Việt Nam.

Giáo sư Trần Lâm Biền: 'Ứng xử với di sản phải lấy khoa học làm đầu'

Giáo sư Trần Lâm Biền cho rằng, đến với các di sản chùa, đền là hướng đến thiện tâm, hướng đến những điều tốt đẹp trên nền tảng trí tuệ.

TP Sầm Sơn: Nghe Giáo sư Trần Lâm Biền chia sẻ một số vấn đề về di sản văn hóa Việt Nam

Sáng 28-2, UBND TP Sầm Sơn tổ chức hội nghị chuyên đề kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương văn hóa Việt Nam' (1943-2023) nghe Giáo sư Trần Lâm Biền chia sẻ một số vấn đề về di sản, các công trình nghiên cứu về di sản văn hóa Việt Nam.

Văn khấn cúng ông Công ông Táo năm 2023 chuẩn Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Hàng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo về trời để báo cáo với Ngọc Hoàng những điều diễn ra ở nhân gian trong một năm qua. Cùng với lễ cúng thì bài văn khấn ông Công ông Táo là những điều rất quan trọng trong ngày này.

Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp đầy đủ, chi tiết nhất 2023

Lễ cúng ông Công ông Táo thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp. Mâm cỗ thể hiện sự biết ơn của gia đình với các vị thần trong một năm.

Bài 3: Hai phó giáo sư kinh tế và văn hóa khuyến nghị những gì về quy hoạch Hồ Tây?

Dư luận đang rất quan tâm tới việc 'bức tranh' quy hoạch Hồ Tây sẽ ra sao để khẳng định 'vai vế' thủ đô Hà Nội trong sự phát triển của quốc gia.

Tu sửa hay phá hoại cấp thiết?

Đã nhiều ngày trôi qua kể từ khi cây đa lớn ở đình Chèm - Di tích Quốc gia đặc biệt bị chặt hạ thì đến nay mới chỉ duy nhất Ban Khánh tiết của đình nhận trách nhiệm về việc tự ý chặt hạ cây. Điều này đặt ra dấu hỏi lớn về việc liệu có xảy ra sự lạm dụng trong thực hiện dự án tu sửa cấp thiết?

Gốm phù điêu, Gốm Tuyên và văn hóa Việt trên tinh hoa của đất

'Trong sự thành công của Gốm Tuyên là ông đã dựa trên dáng dấp của người xưa và cải biên nó đi, và lấy cải biên làm cơ bản. Cái men xưa cũng cải biên, pha trộn với nhiều đường nét khác nhau, bổ sung cho nhau để mang một nền tư tưởng, trên đó là những phù điêu, hoa lá' - nhận xét của GS TS Trần Lâm Biền về gốm Tuyên.

Hà Nội kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam

Ngày 23/11, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm và tọa đàm Nhân Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005-23/11/2021).

Kiến trúc nghè và giá trị tinh thần, lịch sử, văn hóa nông thôn xưa

Trước những thay đổi nhanh chóng của cuộc sống hiện đại, nhiều kiến tạo đặc sắc hình thành nên văn hóa làng đứng trước nguy cơ biến dạng, thậm chí biến mất, trong đó có kiến trúc nghè, một loại hình di sản văn hóa (DSVH) từ trước tới nay ít được quan tâm.

Nghè Đằng Đông đang bị lãng quên?

Nghè Đằng Đông (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội) được xác định là một loại hình kiến trúc di sản văn hóa dân gian gắn bó mật thiết với cuộc sống thôn làng của mảnh đất kinh kỳ.

Bảo tồn nơi phát tích của Di sản trò Kéo co ngồi

Theo GS Trần Lâm Biền, Nghè Đằng Đông - nơi diễn xướng nghi lễ và trò chơi Kéo co ngồi đã được UNESCO vinh danh - là công trình kiến trúc mang di sản văn hóa dân dã, phản ánh trung thực bộ mặt xã hội nông thôn thuở trước.

Phục dựng di tích Nghè Đằng Đông: 'Giữ hồn của làng cho đô thị'

Các nhà nghiên cứu và quản lý cho rằng phục dựng Nghè Đằng Đông là cần thiết nhưng một loạt công việc sẽ phải triển khai để tránh mắc sai lầm trong ứng xử với di sản.

Tiễn ông Công, ông Táo về trời: Phong tục biến chuyển theo thời gian

Hôm nay (4/2), ngày 23 tháng Chạp âm lịch, theo phong tục truyền thống của người Việt Nam là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời.

Ông Công, ông Táo quay về hạ giới vào ngày nào?

Tháng chạp là từ để chỉ tháng cuối cùng của năm âm lịch – tháng thứ mười hai trong âm lịch đối với các năm âm lịch thường hoặc tháng thứ mười ba trong những năm âm lịch nhuận.