3 mưu sĩ tài giỏi nhất Tam Quốc: Gia Cát Lượng đứng chót, ai đứng đầu?

Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải đứng sau hai người này.

AI phục dựng gương mặt Gia Cát Lượng: Có anh tuấn như sử sách?

Theo 'Tam quốc chí' của sử gia Trần Thọ, Gia Cát Lượng được miêu tả 'có khí chất anh bá, thân cao tám thước, dung mạo khôi vĩ khác hẳn người thường'. Chuyên gia đã dùng AI phục dựng gương mặt của Khổng Minh gây nhiều bất ngờ.

Vì sao di hài Lưu Bị để cả tháng trời vẫn không phân hủy?

Lưu Bị, một nhà chính trị và quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, đã để lại một bí ẩn cho hậu thế về nơi an nghỉ cuối cùng của mình.

Quất chất thành đống, đào 'khủng' héo tàn chỏng chơ sau Tết

Tết đã qua, tuy nhiên dọc các tuyến đường ở TP Vinh, Nghệ An hiện vẫn xuất hiện những gốc đào, quất, bưởi Diễn chưa được bán hết, nằm trên vỉa hè chờ khách.

Bí ẩn gây tranh cãi về mộ Lưu Bị: Di hài cả tháng trời vẫn không phân hủy dù qua đời giữa mùa hè?

Nếu quả thực được chôn cất ở Thành Đô, vậy Gia Cát Lượng đã làm thế nào để đưa Lưu Bị về kinh đô và giữ cho di hài không bị phân hủy trong suốt quãng đường dài tới hơn 30 ngày giữa mùa hè nóng nực?

Vì sao Quan Vũ lại không xem trọng Gia Cát Lượng bằng Từ Thứ dù Khổng Minh tài giỏi hơn?

Thực ra, có nhiều lý do dẫn đến việc Quan Vũ không xem trọng Gia Cát Lượng.

Sẵn sàng các phương án đảm bảo mạng lưới phục vụ người dân

Dự báo của các nhà mạng, dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 nhu cầu sử dụng về lưu lượng thoại và dữ liệu (data) của người dân là rất lớn. Chính vì vậy, ngay từ thời điểm này các nhà mạng như: Viettel, VNPT, MobiFone đã chuẩn bị sẵn sàng các phương án đảm bảo mạng lưới phục vụ người dân.

Mùa xuân kể chuyện sinh vật cảnh

Hội Sinh vật cảnh thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) có 120 hội viên, biên chế thành 6 chi hội. Trong đó, thị xã An Khê có 4 chi hội, số chi hội còn lại ở huyện Đak Pơ và Kbang.

Sau thất bại trong trận Xích Bích, Tào Tháo làm điều 'kinh thiên' nào?

Trong trận Xích Bích diễn ra năm 208, Tào Tháo có đội quân đông đảo hơn nhưng cuối cùng vẫn thất bại trước liên quân của Tôn Quyền - Lưu Bị. Sau khi bại trận, Tào Tháo nói một câu qua đó hé lộ bí mật lớn.

8 mãnh tướng mạnh nhất thời Tam quốc: Quan Vũ không phải số 1!

Theo 'Tam quốc chí' của sử gia Trần Thọ, 8 mãnh tướng mạnh nhất thời Tam quốc gồm: Tào Chương, Trương Liêu, Hứa Chử... Quan Vũ cũng có tên trong danh sách và xếp ở vị trí thứ 6.

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Nếu 'kết nghĩa vườn đào' của 3 anh em Lưu - Quan - Trương không xảy ra, số phận của Lưu Bị sẽ ra sao?

Nếu không 'kết nghĩa đào viên' cùng Quan Vũ và Trương Phi, liệu Lưu Bị sẽ ra sao? Nhà Thục có được thành lập hay không?

Những 'bịa đặt chết người' trong Tam quốc diễn nghĩa

Dịch giả Trần Đình Hiến đã có những mổ xẻ hết sức thú vị về những 'bịa đặt chết người' dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng 'Tam quốc diễn nghĩa'.

Xử lý nghiêm những kẻ cố ý chống phá đất nước (bài cuối)

Cuối tháng 10/2023, Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Gia Lai hoàn thành bản kết luận điều tra vụ án Phan Thị Thảo cùng đồng phạm hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân xảy ra tại các tỉnh Gia Lai, Thừa Thiên Huế, Bà Rịa Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh.

Dùng AI phục dựng chân dung Gia Cát Lượng: Hình tượng sụp đổ?

Một bức chân dung của Gia Cát Lượng được tạo ra bằng trí tạo nhân tuệ (AI) đã gây ra phản ứng trái chiều trong cộng đồng mạng.

Lưu Bị có râu không?

Qua những truyện tranh Tam Quốc diễn nghĩa, hay tranh minh họa in trong các bản dịch, độc giả hình dung Lưu Bị có râu thưa ba chòm.

Lưu Bị có râu không?

Qua những truyện tranh Tam Quốc diễn nghĩa, hay tranh minh họa in trong các bản dịch, độc giả hình dung Lưu Bị có râu thưa ba chòm.

Trong thời kỳ Tam Quốc, Tư Mã Ý là một mưu sĩ dù phục vụ dưới trướng của Tào Tháo nhưng ông lại mang trong mình tham vọng to lớn.

Vì sao hậu thế mãi chưa tìm ra nơi chôn cất Lưu Bị?

Vào năm 223, Lưu Bị qua đời ở thành Bạch Đế. Sau khi đưa linh cữu về Thành Đô, lễ an táng Lưu Bị được tổ chức vào tháng 8. Tuy nhiên, một số giả thuyết khác cho rằng, Lưu Bị không được chôn cất ở đó.

Clip: Lái xe máy cày đánh võng như tự sát, tài xế ô tô xử lý 'tỉnh táo' tránh tai họa

Ô tô tải đang vượt lên thì bất ngờ bị xe máy cày đánh võng, tạt đầu.

Nhà thơ Trần Nhuận Minh nhận Giải thưởng Đào Tấn về 3 công trình nghiên cứu văn hóa và lịch sử xứ Đông xưa

Nhà thơ Trần Nhuận Minh giành giải thưởng với bộ 3 công trình nghiên cứu: Thời gian lên tiếng, Đi tìm sự thật và Đối thoại văn chương.

Chỉ với một kế nhỏ Tào Tháo đã chia rẽ được Lã Bố và Lưu Bị

Sau khi khống chế được thiên tử Tào Tháo đã dùng một kế đặc biệt để chia rẽ mối quan hệ giữa hai đối thủ đang lớn mạnh lên là Lã Bố và Lưu Bị.

Điều khiến Tào Tháo chỉ có thể làm 'người xấu'

Lai lịch bất minh, sống trong thời đại không tốt, vận mệnh Tào Tháo là như vậy… là những điều khiến Tào Tháo chỉ có thể làm 'người xấu'.

Xuyên đêm giải cứu phượt thủ bị rơi ở đèo Hải Vân

Tối 28-1, nhận tin báo về việc nam thanh niên bị rơi xuống đèo Hải Vân khi đi phượt, Công an TP Đà Nẵng đã tổ chức lực lượng tìm kiếm xuyên đêm. Sau nhiều nỗ lực tìm kiếm bất kể địa hình hiểm trở, thời tiết bất lợi, đến rạng sáng 29-1, lực lượng cứu hộ tìm thấy được nạn nhân tại ghềnh đá sát mép biển.

Gia Cát Lượng: Người đại trí phải biết 'nhìn xa, nhìn mình, nhìn người'

Làm người, hãy biết mình, biết ta; hành sự, hãy tự lượng sức mình.

Khi đất nước yên bình, các anh ra đi không về nữa!

Phóng viên - chiến sĩ, cây bút - cây súng… các cặp từ đó là những ca từ đẹp trong bản nhạc sáng tác về thế hệ làm Báo Ấp Bắc trong kháng chiến chống Mỹ. Những cái tên Vân Lam, Tuấn Ngọc, Châu Hồ, Trần Hưởng, Trần Thọ, Ngọc Thủy… đã ghi tên mình vào danh sách bất tử 'Tổ quốc ghi công'. Trong sâu thẳm ký ức, chúng tôi lắng đọng bên di ảnh các chú: Phóng viên - chiến sĩ - liệt sĩ. Những con người ấy, với cây bút - cây súng đã làm rạng ngời truyền thống Báo Ấp Bắc 'Trung kiên, đoàn kết, đổi mới vì sự nghiệp báo chí cách mạng'.

Tào Tháo hỏi câu gì khiến Tư Mã Ý sợ 'vỡ mật'?

Là người giỏi nhìn người, Tào Tháo 'nhìn thấu' dã tâm của Tư Mã Ý nên không giao cho người này chức vụ quan trọng nào. Thậm chí, Tào Tháo từng hỏi một câu khiến Tư Mã Ý sợ hãi.

Cha bị giết giữa đường, Tào Tháo nổi điên báo thù ra sao?

Cha của Tào Tháo là Tào Tung - đại thần nhà Đông Hán. Theo sử gia Trần Thọ, Tào Tung đến quận Lang Da lánh nạn thì bị người của Đào Khiêm giết. Do vậy, Tào Tháo mạo hiểm dẫn quân tiến đánh Đào Khiêm để báo thù cho cha.

Vui sao những sáng tháng Năm

Tháng 5, gần như ngày nào Bảo tàng Hồ Chí Minh, Chi nhánh quân khu 5 cũng ríu rít tiếng cười nói của các đoàn học sinh từ các trường học đến tham quan.

Cậu bé Hà Tĩnh tâng bóng hơn 2.800 lần khiến David Beckham kinh ngạc

Trần Văn Gia Hưng (học sinh lớp 3B, Trường Tiểu học Thạch Linh - TP Hà Tĩnh) vừa khiến danh thủ nổi tiếng thế giới David Beckham kinh ngạc bởi khả năng tâng bóng thuần thục hơn 2.800 lần bằng cả hai chân.

Trong 'Tam quốc chí' của Trần Thọ, Tào Tháo được miêu tả thế nào?

Trong 'Tam quốc chí', Tào Tháo được mô tả là người thông minh, tài giỏi xuất chúng và lắm mưu mẹo. Ông thích đọc, chú giải binh pháp bao gồm Binh pháp Tôn Tử.

Tào Tháo keo kiệt tới mức nào khiến con cái 'khóc ròng' chịu khổ?

Tào Tháo được xem là một bậc kiêu hùng nổi tiếng thời Tam quốc. Dù là người đàn ông quyền lực và giàu có nhưng ông có tính hà tiện khiến con cái sống khổ.

Tất bật chợ rau đêm

Khi màn đêm buông xuống là lúc những nông dân ở ngoại thành và các tỉnh lân cận bắt đầu một ngày mưu sinh mới tại Chợ đầu mối rau, quả, thực phẩm Đông Hương, TP Thanh Hóa. Chợ hoạt động đông nhất từ 21 giờ hôm trước đến rạng sáng hôm sau.

Sự thực con người Lưu Bị qua sách 'Tam Quốc chí' thế nào?

Theo mô tả của chính sử 'Tam Quốc chí' do tác giả Trần Thọ viết, Lưu Bị là người khác xa với hình ảnh được tiểu thuyết hư cấu.

Clip: Bài thơ kinh điển nhất thời Tam quốc về đề tài huynh đệ

Tào Thực nổi tiếng với tài thơ văn xuất chúng hơn người, trong đó câu chuyện 'Thất bộ thi' của ông trở thành 1 giai thoại trong lịch sử văn học Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Việc đầu tiên Lưu Bị làm sau khi xưng đế

Lưu Bị (161 - 223) tự Huyền Đức, người quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.